Giáo án lớp 5 môn Mĩ thuật - Tuần 19: Vẽ tranh: Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân (tiết 19)

-Hiểu đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.

Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.

-Vẽ được tranh về Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hương.

(HS khá giỏi :Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.)

II-ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

-Một số tranh ảnh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.

-Một số hình ảnh gợi ý cách vẽ, một số bài vẽ của HS năm trước

-Giấy ,bút chì, tẩy, mẫu vẽ.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

 

doc12 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Mĩ thuật - Tuần 19: Vẽ tranh: Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân (tiết 19), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách nặn các hình có khối. -Năn được hình người hoặc đồ vật, con vật,và tạo dáng theo ý thích. (HS khá giỏi: Hình nặng cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động) II-ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Một số tượng , đồ gốm, một vài đồ vật, con vật được tạo dáng bằng những chất liệu khác nhau. -Đất nặn và các dụng cụ để nặn. III- HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1-Hoạt động 1: Khởi động. -Kiểm tra bài cũ. +Nhận xét. +Xếp loại. -Giới thiệu bài mới. 2-Hoạt động 2: Quan sát – nhận xét. -Cho HS quan sát tượng , đồ gốm đã chuẩn bị. +Xem hình tham khảo trong SGK +Hình người, con vật, đồ vật được tạo dáng như thế nào? +Những sản phẩm đó được tạo bằng những chất liệu gì? +Màu sắc. Gvbổ sung kiến thức: 3-Hoạt động 3: Cách nặn. -Gọi HS nhắc lại cá kiến thức đã học -GV bổ sung. -GV xé dáng mẫu cho HS quan sát. 4- Hoạt động 4: Thực hành. -Cho HS quan sát một số sản phẩm đã được nặn sẳn. -Hướng dẫn cho HS chọn một số hình định sẵn +Dáng người. +Con vật. +Cây , quả. -GV quan sát chung hướng dẫn cho từng nhóm, cá nhân thực hành. -Yêu cầu HS kết thúc bài tập. IV-NHẬN XÉT –ĐÁNH GIÁ: -GV trưng bày sản phẩm theo nhóm , cá nhân và nhận xét. -Nhận xét chung tiết học. +Biểu dương. +Động viên. +Xếp loại tiết học. DẶN DÒ: -HS về nhà thực hành thêm bài nặn với các chất liệu khác nhau. -Chuẩn bị bài sau. -HS trả bài tập về nhà và lắn nghe nhận xét của GV. -Lắng nghe. -Xem hình trang 66-67 SGK. -Với rất nhiều tư thế khác nhau, ngộ nghĩnh và đẹp mắt. -Gỗ đá, đất nung, giấy bồi, vải vụn -Phong phú với các màu sắt khác nhau. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS quan sát. -HS quan sát -HS chọn hình cho bài nặn. +Lực sĩ, người đang chạy +Meo, gà, voi, ngựa +Cây cam , cây táo cây có hoa.. -HS thực hành bài tập. -HS chỉnh sửa lần cuối để hoàn thành bài năn, -HS trưng bày sản phẩm và lắng nghe nhận xét của GV. BỔ SUNG KHI CẦN: --------------------------O0O-------------------------- TUẦN 22 Thứ.ngày.thángnăm Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM (Tiết 22) I-MỤC TIÊU: -Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. -Xác định được vị trí của nét thanh nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. (HS khá giỏi:kẻ đúng các chữ A, B, M, N theo kiểu chữ in hoa ,nét thanh nét đậm. Tô màu đều , rỏ chữ) II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Bảng mẫu chữ in hoa nét thanh , nét đậmvà các kiểu chữ khác. -Một vài dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm, kẻ đúng , đẹp. -Giấy, vở , thực hành, bút chì, thước kẻ, com pa, mẫu vẽ. II- HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 –Hoạt động 1: Khởi động. -Kiểm tra bài cũ. +Nhận xét. +Xếp loại. -Giới thiệu bài mới. 2- Hoạt động 2: Quan sát- nhận xét. -Cho HS quan sát các mẫu được chuẩn bị. +Hình tham khảo trong SGK. -Hỏi: +Em có nhận xét gì về đặc điểm của các kiểu chữ. +Chữ in hoa nét thanh nét đậm có đặc điểm gì? --GV nhận xét: 3- Hoạt động 3: Cách vẽ. -GV vẽ phác lên bảng tạo ra chữ in hoa nét thanh , nét đậm cho HS quan sát. +Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh , nét đậm trong chữ in hoa các em làm cách nào? +Nét thanh là nét như thế nào? +Nét đậm? -GV hướng dẫn cách vẽ. +Tìm khuôn khổ của chữ. +Vẽ chữ. +Vẽ nét thanh , nét đậm +Vẽ màu. -GV bổ sung kiến thức. 4-Hoạt động 4: Thực hành. -GV nêu nội dung thực hành. -GV đi từng bàn hướng dẫn HS cách vẽ. +Hướng dẫn cho HS các thao tác khó. -GV yêu cầu HS hoàn thành bài vẽ. IV- NHẬN XÉT –ĐÁNH GIÁ: -GV chọn một số bài vẽ để nhận xét. -GV nhận xét chung tiết học. +Biểu dương. +Nhắc nhở. DẶN DÒ: -Về nhà thự c hành thêm vẽ trang trí nét thanh, nét đậm. Cho chữ in hoa. -Quan sát các hoaytj ddoonjg diễn ra hằng ngày để chuẩn bị cho bài sau. -HS trưng bày sản phẩm. -Lắng nghe. -HS qua sát. -Xem hình 1 trang 69 SGK. -Điều là chữ in hoa có chữ có nét to, nét nhỏ. -Có nét to, nét nhỏ. -HS lắng nghe. -HS quan sát thao tác của GV . +Dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ. +Là nét đưa lên hoặc là nét ngang +Là nét kéo xuống. -HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. +Xác địnhchiều ngang và chiều cao. +Vẽ nhẹ, điều chỉnh khoảng cách.. giữa các từ. +Xác định bề rộng của nét thanh , nét đậm cho cân đối với chiều cao, chiều ngang các con chữ. +Vẽ theo ý thích. -Lắng nghe. -HS vẽ theo hướng dẫn của GV. -HS lắng nghe hướng dẫn của gv. -HS chỉnh sửa hoàn thành bài vẽ. -HS quan sát bài vẽ và lắng nghe ý kiến của GV. -lắng nghe. BỔ SUNG KHI CẦN: ----------------------------------0o0---------------------------- TUẦN 23 Thứ..ngàytháng.năm Mĩ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (Tiết 23) I- MỤC TIÊU: -Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn. -Biết cách tìm chọn chư đề. -Vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn (HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp , rõ đề tài) II- ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Một số tranh vẽ về các đề tài. -Hình gợi ý cách vẽ. Giấy vẽ, bút chì, tẩy , màu vẽ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Hoạt động 1-: Khởi động. -Kiểm tra bài cũ. +Hình dáng. +Màu sắc. +Xếp loại. -Gvgiới thiệu bài mới. 2- Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung đề tài. -GV giới thiệu đề tài tự chọn. -Hỏi. +Qua các bức tranh trên em có nhận xét gì về các đề tài. +Em thích bức tranh nào nhất. _Gvnhận xét. 3- Hoạt động 3-: Cách vẽ. - Gvcho HS quan sát hình gợi ý đã chuẩn bị. +Xem tranh tham khảo trong SGK. GV gợi ý. +Đề tài nhà trường HS vẽ nội dung gì? +Đề tài phong cảnh quê hương vẽ có nội dung gì? +Đề tài vui chơi. _Gvbổ sung kiến thức: _GV gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh theo đề tài. 4-Hoạt động 4: Thực hành: _Cho HS tiến hành theo cách sao: +Nhóm 1. +Nhóm 2. +Nhóm 3. -GV hướng dẫn cho các nhóm tìm chọn những nội dung phù hợp. +Nhắc nhở HS thực hiện theo các bước đã học. +Tìm chọn hình ảnh chính đặt trưng cho nội dung. _Yêu cầu HS két thúc bài tập. IV –NHẬN XÉT –NHẬN XÉT: -Chọn một số bài vẽ cả HS để nhận xét. _GV nhận xét tiết học +Bieuå dương . +Nhắc nhở. +Xếp loại. DẶN DÒ: +Về nhà quan sát cảnh vật xung quanh tìm chọn đề tài mình yêu thích vẽ vào vở. +C huẩn bị tiết sau. -HS trả bài tập. -Lắn gnghe. -HS quan sát. -HS trả lời. + Vô cùng phong phú và đa dạng. +Lựa chọn đề tài theo ý thích. _Lắng nghe. -HS quan sát gợi ý. -Xem tranh tỉnh vật trang 96. - Thầy giáo, cô giáo, chăm sóc trường. + Cánh đồng, làng quê. +Thả diều, đá bóng _Lắng nghe -Nêu các bước theo đề tài. +HS yêu thích vẽ phong cảnh. +HS yêu thích vẽ chân dung. +HS yêu thích vẽ con vật. -Các nhóm lựa chọn theo nội dung. -Thuwch hiện các bước vẽ đã học ở bài trước. -Vẽ hình ảnh chính của nội dung mà em yêu thích. -HS chỉnh sửa lần cuối hoàn thành bài vẽ. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. -Lắng nghe. BỔ SUNG KHI CẦN: TUẦN 24 Thứ..ngàytháng..năm Mĩ thuật VẼ THEO MẪU VẼ MẪU CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (Tiết 24) MỤC TIÊU: -Hiểu hình dáng, tỉ lệ , đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. -Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu. -Vẽ được hai vật mẫu. (HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu vẽ đã chuẩn bị. -Hình gợi ý cách vẽ. -Bút chì, tẫy , màu vẽ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Hoạt động 1 : Khởi động. -Kiểm tra bài cũ. +Nội dung . +Màu sắc. -Giowis thiệu bài mới. 2- Hoạt đọng 2: Quan sát, nhận xét. _GV cho HS bày mẫu đã chuẩn bị. -Xem hình gợi ý trong SGK. -Hỏi: +Tỉ lệ chung của vật mẫu. +Tỉ lệ của từng vật mẫu. +Tỉ lệ các bộ phận của vật mẫu. +Màu sắc của vật mẫu. Độ đậm nhạt của vật mẫu như thế nào? -GV hệ thống lại các nét chính. 3- Hoạt động 3: Cách vẽ. -GV cho hs quan sát hình gợi ý. -Gọi vài HS nhắc lại các kiến thức đã học. -Cho HS quan sát hình gợi ý trong SGK. -Gv bổ sung kiến thức. 4- Hoạt động 4: Thực hành: -Cho HS tiến hành bài vẽ. -Gvquan sát chung nhắc nhở. -Yêu cầu HS kết thúc bài vẽ. IV-NHẬN XÉT –NHẬN XÉT: -Lựa chọn một số bài vẽ nhận xét. +Bố cục . +Cách vẽ. +Màu sắt. -GV nhận xét chung tiết học. +Biểu dương. +Nhắc nhở. +Xếp loại. DẶN DÒ: +Sưu tầm những mẫu chuyện , bài hát , tranh ảnh về Bác Hồ. Kính yêu để học bài sau cho tốt. -HS trả bài tập về nhà. -Lắng nghe. -HS bày mẫu theo nhiều cách khác nhau -Hình 1 trang 100 SGK. +Nằm trong khung hình chữ nhật. +Aâms pha trà trong khung hình vuông to, quả nằm trong khung hình vuông nhỏ, +Núm ấm tròn nhỏ hơn nắp ấm. +ẤM màu trắng quả màu hồng đỏ. -Nhận xét theo vị trí quan sát vật mẫu. -Láng nghe và ghi nhớ. -HS quan sát. -HS nêu các bước tiến hành. +Vẽ khung hình chung và riêng. -+Vẽ đường trục đối xuuwngs của vật mẫu., vẽ phác, vẽ nét chi tiết, vẽ độ đậm nhạc -HS quan sát hình 2 a, b, c, d,trang 5 SGK. -Lắng nghe, -HS tiến hành bài vẽ. -HS thực hành. -HS chỉnh sửa lần cuối để hoàn thành bài vẽ. -HS cùng quan sát lắng nghe nhận xét của GV. --Hs lắng nghe. BỔ SUNG KHI CẦN:

File đính kèm:

  • docMy thuatt 5 tuan 19 den 22 chuan.doc