Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Năm 2011- 2012 - Tuần 23

Môn: Tập đọc

Bài: PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I. Mục tiêu:

 Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lòiđược các câu hỏi trong SGK).

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc29 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Năm 2011- 2012 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc, thay thế các công cụ thô sơ, giúp tăng năng suất và chất lượng lao động - Nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta . + Đó là nhà máy cơ khí Hà Nội. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện một số nhóm phát biểu - HS các nhóm theo dõi, bổ sung . + Thời gian xây dựng: 12/1955 - 4/1958. + Địa điểm: Phía Tây nam thủ đô Hà Nội + Diện tích : Hơn 10 vạn mét vuông . + Qui mô: Lớn nhất khu vực Đông Nam Á thời bấy giờ . + Nước giúp đỡ xây dựng : Liên Xô. - Các sản phẩm của nhà máy đã phục vụ cho công cuộc xây dựng CNXH ở Miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường Miền Nam. - Nhà máy luôn đạt thành tích to lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Đảng và chính phủ, Bác Hồ rất quan tâm đến phát triển công nghiệp, hiện đại hóa sản xuất của nước nhà. - HS đọc phần tóm tắt nội dung SGK . - HS chú ý lắng nghe - nêu lại nội dung bài học. Môn: Địa lý Bài: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU. I. Mục tiêu: HS biết: - Chỉ được trí và thủ đô của Liên Bang Nga, Pháp. - Nêu được một số đặc điểm chính nổi bật của 2 quốc gia Nga, Pháp . II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu Âu. - Một số ảnh về Liên Bang Nga và Pháp III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trả lời câu hỏi sau : + Người dân châu Âu có đặc điểm gì ? + Nêu những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu ? GV nhận xét, ghi điểm . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Vị trí và thủ đô và 1 số đặc điểm nổi bật của Liên Bang Nga - Yêu cầu HS quan sát hình 5 ở bài 18 và hình 1 ở bài 21, cho biết lãnh thổ Liên Bang Nga thuộc những lục địa nào, đọc tên thủ đô Liên Bang Nga . - Các yếu tố đặc điểm, sản phẩm chính của ngành sản xuất”. Kết luận: LB Nga nằm ở cả Châu Âu, Châu Á, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển nhiều ngành kinh tế. c. Vị trí và thủ đô và 1 số đặc điểm nổi bật của nước Pháp - Quan sát hình 1, hãy tìm vị trí địa lí và đọc tên thủ đô nước Pháp . (xác định vị trí địa lí nước Pháp: Nước Pháp ở phía nào của châu Âu? Giáp với những nước và đại dương nào ? - Sau khi HS biết được vị trí địa lí nước Pháp, có thể cho HS so sánh vị trí địa lí, khí hậu Liên bang Nga với nước Pháp . Kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà + Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp , nông nghiệp của Pháp so sánh với sản phẩm của nước Nga ? - GV cung cấp thêm thông tin: Ở châu Âu, Pháp là nước có nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và còn thừa để xuất khẩu. Nước Pháp sản xuất nhiều: vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm. Kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển. 4. Củng cố; dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về nhà học bài và chuÈn bÞ tiÕt sau - 2HS lên bảng trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK - HS quan sát theo nhóm đôi. - 2HS nêu và chỉ trên lược đồ hình 1 ở bài 21 lãnh thổ của Liên Bang Nga, thủ đô : Mát-xcơ-va. - HS trả lời. - HS quan sát theo nhóm đôi. - 2HS trả lời câu hỏi và kết hợp chỉ trên lược đồ HS khác nhận xét - Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, biển ấm, không đóng băng. Thủ đô la Pa- ri + Khí hậu Liên Bang Nga (Đông Âu, phía bắc giáp Bắc Băng Dương nên khí hậu lạnh hơn) + Khí hậu nước Pháp (Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, biển ấm, không đóng băng) + Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm . + Nông phẩm: Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn. - HS chú ý lắng nghe - Nêu lại ghi nhớ. - HS chỳ ý lắng nghe Ngày dạy: Thứ sáu ngày 17/02/2012 Môn: Tập làm văn Bài: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Nhận ra và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung. - Viết lại 1 đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Bài văn hay của HS III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nhận xét chung về kết quả bài làm - GV viết 3 đề bài của tiết kiểm tra a) Nhận xét về kết quả làm bài - Những ưu điểm chính: + Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của bài như thế nào? + Bố cục bài văn. + Diễn đạt câu,ý. + Cách sử dụng lời của mình cho bài văn kể chuyện. + Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ để gợi lên cho người đọc về nội dung câu chuyện. + Hình thức trình bày. - Nhược điểm: + Lỗi điển hình về ý, cách dùng từ đặt câu, cách trình bày, lỗi chính tả c. HD HS chữa bài - GV trả bài cho từng HS. a) HD HS chữa lỗi chung - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cach trao đổi với bạn bên cạch về những nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài của mình. - GV đi giúp đỡ từng cặp HS. b) HD HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp c) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn 4. Củng cố; dặn dò: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, biÓu d­¬ng nh÷ng HS viÕt bµi ®¹t ®iÓm cao vµ nh÷ng HS ®· tham gia ch÷a bµi tèt trong giê häc. - Yªu cÇu nh÷ng HS viÕt bµi ch­a ®¹t vÒ nhµ viÕt l¹i bµi v¨n 2 - 3 HS đọc trước lớp CTHĐ các em đã lập trong tiết TLV trước, về nhà đã viết lại vào vở. - HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK - HS đọc lại đề bài. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt (một đoạn thân bài hoặc đoạn mở bài, kết luận), viết lại cho hay hơn. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại (có so sánh với đoạn cũ). - HS chú ý lắng nghe - HS chuÈn bÞ cho tiÕt TLV ¤n tËp vÒ v¨n t¶ ®å vËt kÕ tiÕp . Môn: Toán Bài: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Biết công thức tính thể tích HLP. - Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan. * HS khá giỏi làm thêm Bài 2. II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị mô hình trực quan về HLP có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng ti met) và một số HLP có cạnh 1cm, hình vẽ HLP. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu 2HS lên bảng chữa bài tập 2. - Nêu công thức tính thể tích HHCN . - GV đánh giá , ghi điểm . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HĐ1: Hình thành công thức tính thể tích hình LP - GV nêu bài toán: Tính thể tích của hình LP có cạnh là 3cm. Gợi ý: Hình LP có phải là HHCN không? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi tìm cách tính thể tích của hình LP . + Như vậy, trong bài toán trên để tính thể tích của hình LP chúng ta đã làm như thế nào ? GV: Đó chính là quy tắc tính thể tích thể tích hình lập phương nói chung . - Dựa vào quy tắc, em hãy nêu công thức tính thể tích của hình LP có cạnh là a. c. Thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. (Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình LP) - Gọi 3HS đọc kết quả . - GV nhận xét, kết luận . Bài 3: GV yêu cầu 1 HS đọc đề toán. - GV gọi một HS lên chữa bài . * Dành cho HS khá, giỏi: Bài 2: GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu phương hướng giải quyết bài toán . - Muốn tính được cân nặng của khối kim loại đó chúng ta phải làm thế nào ? - GV gọi một HS lên chữa bài. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố; dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về học, chuẩn bÞ bµi sau. Hoạt động của HS - 1 HS lên bảng chữa bài . HS nêu công thức tính . HS nhận xét . - HS nhắc lại tựa theo dõi. - HS nghe và nhắc lại yêu cầu của bài toán. - HS nêu : Thể tích của hình LP là : 3 3 3 = 27 (cm3) - Lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh . - 1 số HS nhắc lại . - HS nêu : V = a x a x a - HS lần lượt đọc yêu cầu từng bài và làm vào vở. Hình lập phương (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5m dm 6cm 10dm Diện tích một mặt 2,25m2 dm2 36cm2 100dm2 Diện tích toàn phần 13,5m2 dm2 216cm2 600dm2 Thể tích 3,375m3 dm3 216cm3 1000dm3 - HS nªu yªu cÇu bµi to¸n. - HS lµm bµi - lªn b¶ng ch÷a bµi. a. ThÓ tÝch cña HHCN lµ. 8 7 9 = 504 (cm3) b. Số đo của cạnh hình lập phương là. (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) c. Thể tích của hình lập phương là. 8 8 8 = 512 (cm3) Đáp số :512 cm3 - 1HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm . 0,75m = 7,5dm Thể tích của khối kim loại đó là. 7,5 7,5 7,5 = 421,875 (dm3) Khối kim loại đó cân nặng là. 421,875 15 = 6328,125 (kg) Đáp số: 6328,125 kg - Nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương. - HS chú ý lắng nghe Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN 23 I. Mục tiêu: - HS nhận thấy được ưu và khuyết điểm trong tuần 23 - Duy trì ưu điểm và khắc phục ngay khuyết điểm trong tuần 24 - Thực hiện tốt phương hướng tuần 24 III. Các hoạt động trên lớp: - GV nêu nội dung, yêu cầu tiết sinh hoạt - Lơp trưởng đọc bản sơ kết tuần 23 - HS ý kiến qua bản sơ kết (nếu có) - GV lần lượt nhận xét từng mặt hoạt động của lớp trong tuần 23 - GV tuyên dương những ưu điểm của lớp, của cá nhân đông thời đề ra các biện pháp cụ thể để khắc phục những khuyết điểm, tồn tại của lơp còn mắc phải trong tuần 22 - GV nhận xét chung và đề ra phương hướng tuần 24. * Phương hướng: + Đi đúng luật An toàn giao thông trên đường đi học. + Đi học đúng giờ, không bỏ học, không nghỉ học (không phép của gia đình) + Thuộc bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. + Vào lớp trật tự, chú ý theo dõi và có ý kiến phát biểu xây dựng bài. + Giữ gìn vệ sinh và bảo vệ trường, lớp, đồ dùng học tập. Vệ sinh cá nhân luôn luôn sạch sẻ. Kí duyệt ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Vĩnh Bình, ngày......tháng 02 năm 2012 Tổ trưởng Dương Sơn Hùng

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc
Giáo án liên quan