* Sau bài học, HS biết:
- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí đối với đời sống của động vật.
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
- HS có ý thức áp dụng những kiến thức đã học để chăm sóc vật nuôi trong gia đình.
59 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4B Tuần 31 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày sản phẩm.
-Lắng nghe và đánh giá sản phẩm của bạn.
-Theo dõi.
-Tháo và xếp cho gọn.
THỂ DỤC:
MÔN THỂ DỤC TỰ CHỌN. –TRÒ CHƠI: “CON SÂU ĐO”.
I Mục Tiêu
-Ôân một số nội dung của môn tự chọn.Yêu cầu thực hiên cơ bản đúng đông tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi: “con sâu đo”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay.
II/Địa điểm phương tiện :
_Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện.
--Dụng cụ để dạy môn tự chọn,kẻ sân để tổ chức tò chơi “ con sâu đo.”
III/Nôi dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc
_GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
-Xoay các khớp cổ chân,đầu gối hông vai
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
*Ôn các động tác tay chân, lườn bụng,phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung ( mỗi đông tác 2 x 8 nhịp)
a)Môn tự chọn:
-Đá cầu:
+Ôn tâng cầu bằng đùi:
+Thi tâng cầu bằng đùi.Tập theo nhóm theo đội hình chữ U
+Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người.GVchia HS trong tổ tập luyện thành từng nhóm 3 người,nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2mét,trong từng nhóm em nọ cách em kia 2-3 mét để các em tự quản lí tập luyện.
-Ném bóng
+Ôn cầm bóng,đứng chuẩn bị,ngắm đích,ném bóng vào đích
+Thi ném bóng trúng đích
b) Trò chơi con âu đo
-GV nêu tên trò chơi,cùng HS nhắc lại cách chơi,cho một nhóm lên làm mẫu,cho HS chơi thử 1-2 lần,xen kẽ -GV giải thích thêm cách chơi,sau đó cho HS chơi chính thưc1-2 lần có phân thắng thua,thưởng phạt.
-GV cùng HS hệ thống
-Đi đều và hát.
-Trò chơi :chim bai cò bay.
-Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà
1’
2’
200-250m
1’
2’
9-11’
3-4’
4-6’
9-10’
4-5’
4-5’
9-10’
1-2’
1’
1-2’
1’
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
x x x x x x x x x x x
x
x x
x x x x x x x
x xxx xxx
6-8m x xx x 6-8m xxx
XP CB
x x x x x x x x
x x x x x x x x
ĐỊA LÍ:
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I. Mục tiêu :
- Chỉ dược vị trí của thành phố Đà Nẵng trên bản đồ
- Trình bày được những đặc diểm thành phố Đà Nẵng ( Vị trí địa lí, là thành phố cảng , là trung tâm công nghiệp và địa điểm du lịch. Dựa vào tranh ảnh, lược đồ để tìm thông tin.
- Hs thích tìm hiểu về mọi miền đất nước.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng , lược đồ thành phố Đà Nẵng , bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: (5’)Thành phố Huế.
H. Kể tên một số công trình kiến trúc cổ có ở thành phố Huế mà em biết.
H.Tại sao gọi TP Huế là thành phố du lịch?
H. Nêu nội dung ghi nhớ.
2/ Bài mới:
Hoạt động 1:(17’) Đà Nẵng – thành phố cảng
Treo lược đồ thành phố Đà Nẵng. Yêu cầu HS quan sát lược đồ và bản đồ Việt Nam mô tả vị trí của thành phố Đà Nẵng
H: Thành phố Đà Nẵng nằm ở phía nào của đèo Hải Vân ?
H: Nằm bên sông nào? Vịnh nào ? bán đảo ?
H: Nằm giáp tiếp giáp các tỉnh ?
- Yêu cầu thảo luận theo cặp TLCH
H.Kể tên các loại đường giao thông có ở TP Đà Nẵng và những đầu mối giao thông của loại đường giao thông đó ?
H. Tại sao nói TP Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở đồng bằng duyên hải miền Trung
Gv nêu : Đà Nẵng được gọi là TP cảng vì có cảng sông Hàn và cảng biển Tiên Sa là nơi tiếp đón và xuất phát rất nhiều tàu biển trong và ngoài nước.
Treo H2 Tàu ở bến cảng Tiên Sa
H: Có nhận xét gì về tàu ở cảng ? ( dọc các phố gần bến cảng các khách sạn, tiệm ăn, ngân hàng mọc lên san sát )
Gv nêu: Đà Nẵng là TP Cảng, đầu mối giao thông quan trọng ở miền Trung , là một trong những thành phố lớn của nước ta , đứng thứ 3 về diện tích sau TPHCM và Hải Phòng với số dân hơn 750 000 người
Hoạt động 2: (10’)Đà Nẵng – TP công nghiệp
- Yêu cầu đọc SGK , kể tên các hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đến nơi khác ?
- Thi đua hai đội điền nhanh tên hàng hoá vào ô bên trái là hàng hoá đưa đến, ô bên phải là hàng hoá đưa đi .
H: Hàng hoá đưa đến TP Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành nào ?
H: Sản phẩm chở từ đà Nẵng đi nơi khác chủ yếu là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu ?
H: Qua bảng các sản phẩm chuyên chở từ Đà Nẵng đi nơi khác, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng ?
Hoạt động 3: Đà Nẵng – Địa điểm du lịch
H: Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không ? Vì sao ?
- Treo tranh ảnh sưu tầm về cảnh đẹp của TP Đà Nẵng và lược đồ TP Đà Nẵng
H: Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch ?
Yêu cầu đọc ghi nhớ SGK / 148
3/Củng cố -Dặn dò: (3’)
-GV cùng HS hệ thống bài.
Xem lại bài . Chuẩn bị : Biển, đảo và quần đảo
-3HS lên bảng
Quan sát lược đồ và bản đồ lần lượt mô tả vị trí của thành phố Đà Nẵng
+Nằm ở phía Nam của đèo Hải Vân
+ Nằm bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng . Bán đảo Sơn Trà
+ Thừa thiên – Huế và Quảng Nam
Loại hình giao thông
Đầu mối quan trọng
Đường biển
Cảng Tiên Sa
Đường thuỷ
Cảng Sông Hàn
Đường bộ
Quốc lộ số 1
Đường sắt
Đường tàu thống nhất Bắc – Nam
Đường hàng không
Sân bay Đà Nẵng
+ Vì TP là nơi đến và nơi xuất phát ( đầu mối giao thông ) của nhiều tuyến đường giao thông khác nhau . Từ TP có thể đến nhiều nơi khác ở vùng duyên hải miền Trung và cả nước
-HS lắng nghe.
+Các tàu biển to lớn và hiện đại
-HS lắng nghe.
Đọc SGK và tìm tên hàng hoá
Thi đua điền nhanh
Ô tô thiết bị, máy móc
TP Đà Nẵng
Vật liệu xây dựng ( đá )
Quần áo
Vải may quần áo
Đồ dùng sinh hoạt
Cá tôm đông lạnh
+ Chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp
+ Chủ yếu là nguyên vật liệu : Đá, ca,ù tôm đông lạnh
+ Các ngành sản xuất của Đà Nẵng : Khai thác đá , tôm, cá, dệt…
+ Đà Nẵng có nhiều điều kiện để phát triển du lịch vì nằm sát biển , có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh
+ Chùa Non Nước, bãi biển, núi Ngũ Hành Sơn , bảo tàng Chăm …
-3-4 HS đọc.
-HS theo dõi
Ngày soạn:18/4/2006.
Ngày dạy : Thứ năm ngày 20tháng4 năm 2006
KĨ THUẬT:
LẮP XE CÓ THANG (TIẾT 1)
I/. Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng qui trình
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của xe có thang
II. Đồ dùng dạy học:
-Mẫu xe có thang đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
.III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/.Bài cũ: (2’)Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi bảng
Hoạt dộng 1: (6’) Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu xe có thang đã lắp sẵn
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:
H: Xe có mấy bộ phận chính ?
H: Nêu tác dụng của xe có thang trong thực tế?
Hoạt động 2: ( 20’) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
1. Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong sgk cho đúng, đủ.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- Hướng dẫn HS thực hành theo qui trình SGK
2. Lắp từng bộ phận:
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin (H2- SGK)
- Yêu cầu HS quan sát H2 và trả lời câu hỏi:
H: Để lắp được giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin cần phải lắp mấy phần
H: Khi lắp giá đỡ trục bánh xe , sàn xe cần chú ý điều gì?
-Trong bước giá đỡ trục bánh xe GV gọi 1 HS lắp nhận xét – bổ sung
* Lắp ca bin ( H.3 SGK ).
H.Em hãy nêu các bước lắp cabin.
- Gọi 1 HS lên bảng lắp – Cả lớp theo dõi bổ sung
* Lắp bệ thang và giá đỡ thang ( H4 – SGK)
- GV tiến hành lắp như SGK
Lưu ý : Bộ phận này phải dùng vít dài và chỉ lắp tạm ( Vì để khi lắp ráp cò lắp tiếp vào thùng xe )
Lắp cái thang ( H5 – SGK )
- Yêu cầu quan sát và lắp từng bên thang một – Yêu cầu Hs lắp
* Lắp trục bánh xe
3. Lắp ráp xe có thang (H1 /sgk)
-GV lắp ráp xe có thang theo qui trình trong SGK.
-Sau khi lắp ráp xong , GV kiểm tra sự chuyển động của xe và sự quay của thang .
4. Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố -Dặn dò: (5’)
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Lắp xe có thang (TT)”
-HS quan sát , trả lời câu hỏi.
+ Có 5 bộ phận sau : Giá đỡ bánh xe và sàn cabin , cabin, bệ thang và giá đỡ thang , cái thang, trục bánh xe
+ Thợ điện thường dùng xe có thang để thay bóng đèn trên các cột điện hoặc sửa chữa diện trên cao
-HS chọn các chi tiết theo sự hướng dẫn của GV.
-HS quan sát và trả lời:
+Lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe, sàn xe sau đó nối hai phần với nhau
-HS thực hành theo yêu cầu của GV
+ Lắp thanh chữ U dài vào tấm sau của chữ U ( H3a)
- Lắp tấm nhỏ vào 2 tâm bên của chữ U (H3 b)
- Lắp tấm mặt cabin vào mặt trước của h 3b (H3 c)
- Lắp h 3a vào sau h 3c để hoàn chỉnh cabin ( H3 d)
-1HSlắp lớp theo dõi bổ sung cho hoàn chỉnh.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
File đính kèm:
- TUAN 31(1).doc