Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 6

- Đọc đúng các tiếng, từ khó: An-đrây-ca, hoảng hốt, nấc lên, nức nở, cứu nổi

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đứng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,.

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện.

- Hiểu các từ ngữ: dằn vặt.

- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thựcvà sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét và cho điểm HS. III. Củng cố- Dặn dò: - HS nêu lại cách tính phép trừ - NX giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập tr40. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. - HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét. - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. - 2 HS lên làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - HS đọc. - HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. Chữa bài - HS nêu - HS cả lớp. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG. A. Mục đích, yêu cầu: - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm(BT4) - Vận dụng nói viết, sử dụng từ linh hoạt. B. Đồ dùng dạy – học: - GV: Thẻ từ ghi : tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái, SGK - HS: SGK, vở bút, ... C. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Viết 5 danh từ chung. + Viết 5 danh từ riêng. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - Gọi HS lên bảng thực hiện ghép từ. - GV nhận xét sửa sai. - Thứ tự các từ điền như sau : tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS thảo luận và thi nhau - Nhóm 1 : đưa ra từ. - Nhóm 2 :tìm nghĩa của từ. +HS thực hiện và đổi vai người hỏi người trả lời - GV nhận xét sửa sai phân thắng – bại. Bài 3: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài. - Nhóm nào xong trước lên bảng đính bài làm của nhóm mình lên bảng. - Nhận xét, tuyên dương . Bài 4: - Yêu cầu HS tự đặt câu. - Gọi HS đọc câu văn của mình. Chú ý nhắc những HS đặt câu chưa đúng hoặc có nghĩa tiếng Việt chưa hay. - Nhận xét câu văn của HS . III. Củng cố – dặn dò: - Thế nào là Trung thực – Tự trọng? - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Thảo luận cặp đôi, - Tiếp nối nhau đọc bài và nhật xét. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Hoạt động trong nhóm. +Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là : trung thành. +Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là : trung kiên. +Một lòng một dạ vì việc nghĩa là : trung nghĩa. +Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là : trung hậu. +Ngay thẳng, thật thà là : trung thực. -Hoạt động theo nhóm vào phiếu học tập. +Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm. +Trung có nghĩa là “một lòng một dạ” : trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu. - Đặt câu và tiếp nối đọc câu của mình. +Lớp em không có HS trung bình. +Đêm trung thu thật vui và lí thú. +Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị của cả nước. - HS nêu - Lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN. A. Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1). - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2) - HS luôn mạnh dạn trước tập thể. Nhận xét, đánh giá được lời bạn kể. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK - HS: SGK, vở, bút, ... C. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên. - Nhận xét và cho điểm HS . II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề. - Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK. Yc HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh +Truyện có những nhân vật nào? +Câu chuyện kể lại chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì? - Gv nhận xét, kết luận - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - GV chữa cho từng HS - Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lời kể có sáng tạo. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV làm mẫu tranh 1. - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. +Anh chàng tiều phu làm gì? +Khi đó chàng trai nói gì? +Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? +Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? - Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại. - Gọi các nhóm đọc phần câu hỏi của mình.GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp. - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. - Nhận xét sau mỗi lượt HS kể. - Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS . III. Củng cố- dặn dò: - Hỏi: câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại nội dung câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (ông tiên). +Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu. + Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. - 6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh. - 3 HS kể cốt truyện. - 2 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe. - 1 HS đọc - Quan sát, đọc thầm. +Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông. +Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.” +Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu. +Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. - 2 HS kể đoạn 1. - Nhận xét lời kể của bạn. - Hoạt động trong nhóm, thư kí ghi câu trả lời vào giấy. Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao. - Đọc phần trả lời câu hỏi. - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn. - 2 đến 3 HS kể toàn chuyện. - HS trả lời - Cả lớp cùng thực hiện Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG. A. Mục đích, yêu cầu: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: +Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. +Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. +Đưa trẻ đi khám và chữa trị kịp thời. - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng. B. Đồ dùng dạy- học: - GV:Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK Phiếu học tập cá nhân. Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ. - HS:Chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. C. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ? - Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì ? - GV nx câu trả lời của HS và cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: - Yc HS quan sát hình minh hoạ SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được +Người trong hình bị bệnh gì ? +Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải ? - Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS nói về 1 hình) * GV kết luận: (vừa nói vừa chỉ hình) 3. Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: - Phát phiếu học tập cho HS. +Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng mà bạn biết? - Gọi HS chữa phiếu học tập. - Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác. - GV nhận xét, kết luận. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết 4. Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. - 3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân. - Gọi các nhóm HS xung phong lên trình - GV nhận xét, chấm điểm - Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài. III. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét, kết luận - Nhận xét tiết học, tuyên dương - HS trả lời. - HS lắng nghe - HS quan sát và thảo luận nhóm 2 +Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ. +Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS nhận phiếu học tập. +Phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa bệnh. Thường xuyên theo dõi cân nặng của trẻ .... - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - 3 HS nêu - HS tham gia chơi, HS khác nhận xét, bổ sung Kỹ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG A. Mục tiêu: - H/S biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . Khâu ghép được hai mép vải theo yêu cầu. -Có ý thức rèn luyện kĩ năng để áp dụng vào cuộc sống. B. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường trên giấy và trên vải. - HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật 4. C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - 1 em nêu đặc điểm và các bước thực hành mũi khâu thường - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - Giáo viên đưa mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường cho h/s quan sát - Khâu ghép 2 mép vải có tác dụng gì? b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - Đặt vải như thế nào? - Vạch dấu và khâu như thế nào? - Khâu lược có đặc điểm gì? - Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường? - Giáo viên hướng dẫn các chú ý - GV làm mẫu c) Ghi nhớ d) Hướng dẫn tập khâu III. Củng cố,dặn dò - GV nhận xét việc chuẩn bị đồ dùng, ý thức và kết quả học tập của h/s. - Dặn h/s về nhà đọc trước bài, tập khâu, chuẩn bị đồ dùng tiết 7. - Nghe giới thiệu H/s quan sát, nhận xét (2mặt vải trái, phải và đường khâu ). May tay áo ,cổ áo, khâu túi, vỏ gối … Hai mặt phải úp vào nhau Kẻ vạch dấu và đường khâu trên mặt trái - Mũi khâu rất thưa - Không nút chỉ cuối. - Có 3 bước: +Bước1 vạch dấu đườn + Bước 2 khâu lược + Bước 3 khâu theo đường dấu Nghe - Quan sát ,2 em làm mẫu trước lớp - Lớp nhận xét - 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm. - H/s tập khâu trên giấy ô li. - HS lắng nghe, ghi nhớ

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc
Giáo án liên quan