Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 32

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở dài, hồi hộp, thất vọng, hết sức, ỉu xìu, thở dài sườn sượt, ảo nã .)

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ, thân hành, du học, .

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h bày. -Nhận xét, khen III. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói với nhau nghe. - HS trả lời -Trao đồi và trả lời: +Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí. +Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật. -Trao đổi và trả lời: +Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phân. -1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ. -Lắng nghe. -Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ. -Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. -Lắng nghe. Kĩ thuật LẮP Ô TÔ TẢI (T2) A. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp “Ô tô” tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp “Ô tô” tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu “Ô tô” đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật *Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loại. - GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái “ Ô tô” là gì? *Lắp từng bộ phận : - Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. (H2-SGK) + Để lắp được bộ phận này cần phải lắp mấy phần ? + GV yêu cầu HS lên lắp. - Lắp ca bin (H3-SGK) - Hãy nêu các bước lắp ca bin ? - GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK. - Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục bánh xe (H4 ;H5 -SGK) - Yêu cầu HS lên lắp. - GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hoàn chỉnh. * Lắp rắp “Ô tô” tải. - GV tiến hành lắp ráp các bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ. - Cuối cùng kiểm tra sự chuyển động của ô tô tải. 3. Thực hành: - HS thực hành lắp xe ô tô tải. * Hướng dẫn tháo rời các chi tiết - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp. III. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập; Kết quả học tập. - Dặn dò giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập. - HS lắng nghe - HS chọn và để vào nắp hộp. - HS trả lời. - Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. - 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung. - Có 4 bước như SGK. - HS theo dõi - HS quan sát và 1 HS lên bảng để lắp - HS theo dõi. - Chắc chắn, không xộc xệch; chuyển động được. - HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp Nhận xét của BGH .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN: ÔN LUYỆN VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Yêu cầu cần đạt : Gióp HS «n tËp vÒ so s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 2. HD lµm bµi tËp : Bµi 1 : - HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi. - Gäi HS nªu c¸ch so s¸nh 2 sè: + Cã sè ch÷ sè kh¸c nhau + Cã sè ch÷ sè b»ng nhau Bµi 2 : - Gäi HS ®äc yªu cÇu ®Ò - H­íng dÉn HS so s¸nh råi xÕp Bµi 3: - H­íng dÉn t­¬ng tù bµi 2 Bµi 4: - GV ®äc cho HS viÕt b¶ng con. Bµi 5: - HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. 3. DÆn dß: - NhËn xÐt - ChuÈn bÞ: ¤n tËp sè tù nhiªn (tiÕt 3) - HS lµm VT. - 2 em nªu, HS yÕu nh¾c l¹i. - 1 em ®äc. - HS lµm VT, 2 HS lªn b¶ng a) 999 < 7426 < 7624 < 7642 b) 1853 < 3158 < 3190 < 3518 - HS lµm VT, 2 em lµm b¶ng nhãm a) 10261 > 1590 > 1567 > 897 b) 4270 > 2518 > 2490 > 2476 - HS viÕt b¶ng con, 4 em tiÕp nèi lªn b¶ng. - HS viÕt b¶ng con, 1 em lªn b¶ng a) x = 58, 60 b) x = 59, 61 c) x = 60 - L¾ng nghe -------------------- ------------------ TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. Yêu cầu cần đạt : - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật . - Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. II. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận con vật” Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs quan sát và chọn lọc chi tiế­t miêu tả Bài tập 1,2: - HS đọc nội dung BT1,2 - HS đọc kỹ đoạn Con ngựa - HS làm vào vở BT. - HS phát biểu - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - HS đọc nội dung của bài tập 3 - 1 vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát - GV nhắc nhở và gợi ý các em làm bài tập - HS viết bài, đọc kết quả - GV nhận xét ,cho điểm một số bài thể hiện sự quan sát kỹ lưỡng, chọn từ ngữ miêu tả chính xác. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật - Dặn HS quan sát con gà trống để chuẩn bị học tiết TLV sau - HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS làm bài - HS phát biểu - HS theo dõi SGK - HS nói tên con vật mình quan sát - HS làm bài và trình bày trước lớp BUỔI CHIỀU -------------------- ------------------ TOÁN: ÔN LUYỆN VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Yêu cầu cần đạt : - Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số nói trên II. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 : - Yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - Yêu cầu tự làm bài, gọi một số em trình bày và giải thích cách làm Bài 2 :- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập - GV đọc từng bài cho HS làm vào bảng con. Bài 3:- Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Gọi 1 em trình bày miệng Bài 4:- Yêu cầu tự làm bài Bài 5:- Gọi 1 em đọc bài tập 5 - Yêu cầu tự làm bài 3. Dặn dò: - Nhận xét - 4 em nêu, một số em nhắc lại. a) Số chia hết cho 2:7362, 2460, 4136 Số chia hết cho 5: 605, 2640 b) Số chia hết cho 3: 7362, 2640, 20601 Số chia hết cho 9: 7362, 20601 c) Số chia hết cho 2 và 5: 2640 d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3: 605 e) Số không chia hết cho cả 2 và 9: 605, 1207 - 1 em đọc. - HS làm BC, 1 HS làm bảng phụ a) 252, 552, 852 b) 108, 198 c) 920 d) 255 - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn - 1 em trình bày, lớp nhận xét. – x chia hết cho 5 nên tận cùng là 0 hoặc 5, x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 5 Vì 23 < x < 31 nên x = 25 - HS làm VT rồi trình bày miệng. – Các số đó phải có tận cùng là chữ số 0 và chữ số 0 không thể đứng ở hàng trăm nên ta viết được : 520, 250 - 1 em đọc. - HS làm VT, 1 em làm giấy khổ lớn. – Số cam đó là số chia hết cho cả 3 và 5 và ít hơn 20 nên số cam là15 quả - Lắng nghe -------------------- ------------------ HDTH: ÔN LUYỆN THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. Yêu cầu cần đạt : - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( TLCH: Ở đâu). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. II. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu” Hoạt động 2: H/dẫn HS tìm hiểu nội dung bài - GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập 1 - HS làm vào vở BT. GV phát phiếu cho một số HS - HS phát biểu ý kiến - GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: Thực hiện như BT1 Bài tập 3: - Một số HS đọc yêu cầu của BT 3 - GV: bộ phận cần điền dể hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? - HS làm bài cá nhân. - HS suy nghĩ làm bài .- phát biểu ý kiến - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn,viết lại vào vở. HS đọc - 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài -1 HS lên bảng lên bảng gạch dưới bộ phận VN trong câu-Cả lớp nhận xét - HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS tự làm - HS trình bày TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Yêu cầu cần đạt : - Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn II. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật” Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-SGK) Bài tập 1: - 1 HS đọc kỹ bài Con chuồn chuồn nước trong SGK - HS xác định đoạn văn trong bài - Tìm ý chính từng đoạn - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc nhở HS làm bài - HS làm bài,phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lời giải Bài tập 3: Tiến hành tương tự BT2 Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS thuộc nội dungcần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn ,viết lại vào vở - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS làm - HS theo dõi SGK - 3 HS lên bảng làm bài- Cả lớp nhận xét

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc
Giáo án liên quan