Kế hoạch bài dạy lớp 4 Tuần 7 Trường Tiểu học Xuân Ngọc

* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa

* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm

*Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại

*Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của anh vè tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 4 Tuần 7 Trường Tiểu học Xuân Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, chữa bài. - Gọi hs đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh. - Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi: (?) Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài tập 2: - Gọi hs đọc y/c. - Treo bản đồ địa lý VN lên bảng. *GV: Các em phải thực hiện nhiệm vụ: + Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố nước ta. Viết lại tên đó đúng chính tả. - Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta, viết lại các tên đó. - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày. - GV nxét, bổ sung, tìm ra nhóm tìm và viết được nhiều nhất. (?) Tên các tỉnh? (?) Tên các Thành phố? (?) Các danh lam thắng cảnh? (?) Các di tích lịch sử? 4) Củng cố - dặn dò: (?) Nêu quy tắc viết hoa tên riêng? - Nhận xét giờ học. - Nhắc c.bị bài học sau, xem trước BT 3 (trò chơi du lịch...) tuần 8. - Tìm và hỏi về tên thủ đô một số nước trên bản đồ thế giới. - Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn. - H/s lên bảng trả lời theo y/c. - H/s lên bảng viết. - H/s ghi đầu bài vào vở. - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Nhận phiếu, bút và thảo luận theo nhóm 4. - Dán phiếu, trình bày. - Nxét, chữa bài. Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Chiếu, Hàng hải, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Hàng Than, Phúc Kiến, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Già. - 1, 2 hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh. - Quan sát và trả lời câu hỏi. + Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ của Hà Nội. - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Quan sát bản đồ. - Lắng nghe. - Nhận đồ dùng học tập và làm bài. - Trình bày phiếu của nhóm mình. VD: + Vùng Tây Bắc: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình. + Vùng Đông Bắc: Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh. + Vùng Tây Nguyên: Kon Tum, Đắk Lắk. + Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ... + Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở... + Núi Tam Đảo, núi Ba Vì, núi Ngự Bình, núi Bà Đen, động Tam Thanh... + Thành Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Huế, hang Pác Bó, cây đa Tân Trào... - Hs nêu và ghi nhớ cách viết hoa. - Lắng nghe và ghi nhớ. *********************************************************************** Thứ bảy ngày10 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn Tiết 14: phát Luyện tập triển câu chuyện I. Mục tiêu - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy học - Một tờ giấy khổ to. Iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh của truyện : “ Vào nghề”. - Nhận xét, cho điểm. C - Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2 Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài. - GV đọc và phân tích đề bài, dùng phấn gạch dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Y/ cầu HS đọc gợi ý. (?) Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? (?) Em thực hiện điều ước như thế nào? (?) Em nghĩ gì khi thức dậy? - Y/ cầu HS tự làm bài. - Tổ chức cho HS thi kể. - Gọi HS nhận xét về nội dung và cách thể hiện. - GV sửa lỗi câu, từ cho HS. - Đọc cho HS nghe bài tham khảo. D . củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Viết lại câu chuyện vào vở. - Hát đầu giờ. - 3 Học sinh lên bảng. - Nhắc lại đầu bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - Học sinh đọc 1. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em ngử say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước… 2. Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại đi làm. Điều thứ hai emmong con người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ 3 em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành nười kĩ sư giỏi. 3. Em thức dậy và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó. - Viết ý chính ra vở nháp. - Kể cho bạn nghe. - Nhận xét, góp ý bổ sung cho chuyện của bạn. - 5 đến 6 HS thi kể trước lớp. - Chuẩn bị bài sau. ******************************************* địa lý Tiết 6: một số dân tộc ở Tây Nguyên I. Mục tiêu * Học xong bài này học sinh biết: - Một số dân tộc ở TN - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở TN-Mô tả về nhà rông ở TN - Dựa vào lược đồ (bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lý TNVN - Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên Iii. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. KTBC -Gọi H trả lời câu hỏi sau. -G nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: 1.Tây Nguyên nơi có nhiều d.tộc chung sống *Hoạt động 1: làm việc cá nhân. - Bước 1: (?) Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? (?) Những dân tộc nào sống lâu đời ở TN và những dân tộc nào ở nơi khác chuyển đến? (?) Mỗi dân tộc ở TN có những đặc điểm gì riêng biệt? (?) Để TN ngày càng giàu đẹp nhà nước cùng nhân dân ở đây phải làm gì? - Bước 2: - Gọi H trả lời các câu hỏi. - G nhận xét bổ sung. - G giảng và nói: TN có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng lại là nơi có dân cư thưa nhất nước ta. 2.Nhà rông ở Tây Nguyên. *Hoạt động 2: hoạt động nhóm. - Bước 1: (?) Mỗi buôn ở TN thường có ngôi nhà gì đặc biệt? (?) Nhà Rông được dùng để làm gì? (?) Hãy mô tả nhà rông? (?) Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? - Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày. - G nhận xét bổ sung. 3. Lễ hội - trang phục *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. - Bước 1: (?) Người dân tộc TN, nam, nữ thường mặc ntn? (?) Nhận xét về trang phục truyền thống của dân tộc trong hình 1,2,3? (?) Lễ hội ở TN thường được tổ chức khi nào? (?) Người dân ở TN thường làm gì trong lễ hội? (?) Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở TN? (?) ở TN người dân thường sử dụng những loại nhac cụ độc đáo nào? - Bước 2: - G sửa chữa hoàn thiện câu hỏi. 4. Tổng kết: - Gọi H nêu lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư buôn làng ở TN. - Về nhà học bài-CB bài sau. (?) Hãy mô tả lại nhà sàn của người dân tộc ở dãy HLS? - Y/c H đọc mục 1 SGK rối trả lời các câu hỏi sau +TN có nhiều dân tộc cùng chung sống: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng…Kinh, Mông, Tày, Nùng… +Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng. +Các dân tộc khác chuyển đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng +Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng +Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã quan tâm XD nhiều công trình đường, trường trạm đến tận các bản làng, các dân tộc thì cùng chung sức XDTN trở nên ngày càng gièu đẹp. - H trả lời. - H nhận xét. - G ghi bảng- H nhắc lại - Nhóm 4. - Các nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về nhà rông thảo luận các câu hỏi sau: +Mỗi buôn ở TN thường có 1 ngôi nhà chung là nhà rông. +Nhà rông được dùng để sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn. +Nhà rông là ngôi nhà lớn mái nhọn và dốc được lợp bằng tranh, xung quanh được thưng bằng phên liếp, có sàn, có cầu thang để lên xuống nhà rông to, cao hơn nhà sàn. +Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn làng càng giàu có thịnh vượng. - H trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - Các nhóm dựa vào mục 3 và các hình 1,2…5,6 sgk để thảo luận các câu hỏi sau: +Nam thường đóng khố nữ quấn váy +Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, gái trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại +Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch +Họ thường múa hát trong lễ hội, uống rượu cần, đánh cồng chiêng +Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ hội ăn cơm mới +Đàn tơ rưng, đàn klông pút, cồng chiêng -Đại diện các nhóm báo cáo -Các nhóm khác nhận xét -Đọc bài học SGK -H nhắc lại ****************************************** lịch sử tiết 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo I. Mục tiêu *Học xong bài học, H biết: - Vì sao có trận Bạch Đằng - Kể lại cuộc diễn biến chính của trận Bạch Đằng - Trình bày được ý nghĩa của trận bạch Đằng lịch sử dân tộc II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK, Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, ổn định tổ chức. 2, KTBC: - Gọi H trả lời - G nhận xét. 3, Bài mới: -Giới thiệu bài: 1-Nguyên nhân thắng lợi trận Bạch Đằng. *Hoạt động1: Làm việc cá nhân (?) Ngô Quyền là người như thế nào? (?) Vì sao có trận Bạch Đằng? - G chốt-ghi bảng 2-Diễn biến của trận Bạch Đằng *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (?) Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ntn? - G nhận xét.chốt lại. 3-ý nghĩa của trận Bạch Đằng *Hoạt đọng3: Làm việc cả lớp. (?) Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa ntn? - G nhận xét và chốt lại. 4, Củng cố dặn dò. - Gọi H nêu bài học SGK - Về nhà học bài- CB bài sau. (?) Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - H đọc từ Ngô Quyền à đến quân Nam Hán. +Ngô Quyền là người có tài nên được Dương Đinh Nghệ gả con gái cho +Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ Ngô Quyền đem quân đánh báo thù. CôngTiễn cầu cứu nhà Nam Hán +Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. - H nhận xét. - H đọc đoạn: “Sang nhà nước ta...hoàn toàn thất bại” +Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót nhọn bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi dụng lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn cho quân mai phục khi thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán vào. khi thuỷ triều xuống thì đánh, quân Nam Hán không chống cự nổi, chết quá nưa. Hoàng Tháo tử trận. - H nhận xét - H đọc từ “Mùa xuân năm 939 đến hết”. +Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương đóng đô ở Cổ Loa. Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. - H nhận xét. - H đọc bài học. ****************************************************************** Ban giám hiệu kí duyệt

File đính kèm:

  • docGiao an buoi 1 Lop 4 Tuan7 nam hoc 20092010.doc
Giáo án liên quan