Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyễn Ngọc Tân - Trường tiểu học Dụ Thượng

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv: Chuẩn bị đề bài

- Hs: Sách giáo khoa, vở bài tập toán.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyễn Ngọc Tân - Trường tiểu học Dụ Thượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tb biết làm bài 1, 2. - Giáo dục hs mạnh dạn hơn trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Gv: Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột b. - Hs: 4 mảnh bìa màu viết tên các con vật ở cột a. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu kể ai là gì gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? - Gv nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét. - Đoạn văn có mấy câu? - Câu nào có dạng Ai là gì? - Trong câu này bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai là gì ? - Bộ phận đó gọi là gì ? - Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì? c. Phần ghi nhớ: - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ nối tiếp. - Lấy ví dụ. d. Phần luyện tập. Bài tập 1: Cho hs đọc y/c của bài. - Tổ chức cho hs làm vào vở. - Nhận xét chữa bài. Bài tập 2 : - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn cột b. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm. - Nhận xét chữa bài . Bài 3 : Cho hs làm bài vào vở . - Chữa bài nhận xét . 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Dặn về nhà học bài - 2 hs nêu - Hs chú ý lắng nghe. - HS đọc bài tập 1, 2 phần nhận xét . - Hs nêu . - Em là cháu bác Tự - HS đọc bài tập 3 . - là cháu bác Tự - vị ngữ . - Do danh từ và cụm danh từ tạo thành. - Hs đọc ghi nhớ. - 1 em nêu VD minh hoạ. - HS đọc y/c đề bài - Cả lớp làm vào vở + Người là cha, là Bác, là Anh. + Quê hương là chùm khế ngọt. + Quê hương là đuờng đi học. - HS đọc bài tập 2. - HS trao đổi và lên gắn bảng các thẻ để tạo câu kể ai là gì ? + Sư tử là chúa sơn lâm . + Chim đại bàng là dũng sĩ rừng xanh . +Chim công là nghệ sĩ múa tài ba . +Gà trống là sứ giả của bình minh - HS đọc y/c của bài . - 4 Hs lên bảng . a, Hải phòng là thành phố lớn . b, Bắc Ninh là quê hương quan họ c, Tố Hữu là nhà thơ . d, Nguyễn Du là nhà thơ lớn của nước ta . - Lắng nghe. Khoa học Tiết 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được vai trò của ánh sáng: + Đối với đời sống con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. - GDHS biết tránh những vật sáng chiếu rọi vào mặt. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Hình trang 96, 97 sgk. Khăn sạch có thể bịt mắt. Phiếu học tập. - Hs: VBT. - Dk: Cá nhân, nhóm, lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật? - Nhận xét đánh giá. 2. Dạy bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài: Khởi động : Trò chơi bịt mắt bắt dê. + Những người bịt mắt bắt dê cảm thấy như thế nào ? Có bắt được dê không ? Tại sao ? b. Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với con người . * Mục tiêu: Nêu VD về vai trò của a/s đối với đời sống con người . * Cách tiến hành: - Y/c tìm ra một VD về ánh sáng đối với đời sống của con người . + Kết luận: (mục bạn cần biết ) c. Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đói với đời sống của động vật * Mục tiêu: Kể ra vai trò của a/s đối với đời sống động vật. * Cách tiến hành: - GV phát phiếu câu hỏi thảo luận . + Kể tên 1 số động vật ,những động vật đó cần ánh sáng để làm gì? + Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm, 1 số động vật kiếm ăn vào ban ngày? + Nêu nhận xét về nhu cầu ánh sáng với mỗi loại động vật đó ? - GV tóm tắt ý trả lời đúng . * Kết luận : Mục bạn cần biết . 3. Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu . - Hs chú ý lắng nghe. - Hs chơi - Hs nêu . - Y/c hs thảo luận nhóm ghi kết quả vào giấy . - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. - Động vậ kiếm ăn ban đêm: Hổ, báo - Động vật kiếm ăn vào ban ngày : Gà vịt, trâu - Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng phân biệt được hình dạng kích thước và màu sắc của vật . - Mắt cuả động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc của vật mà chỉ phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong đêm tối . * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Nhóm khác nhận xét bổ xung. Ngày soạn: 08/02/2014. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 02 năm 2014 Toán Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng ( trừ ) một số tự nhiên với ( cho ) một phân số, cộng ( trừ ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số Bài 1 ( b, c ) Bài 2 ( b, c ) Bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Hệ thống câu hỏi. - Hs: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn trừ 2 phân số ta làm như thế nào? - Nhận xét chữa bài. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Luyện tập chung. b, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính - Cho hs nhắc lại cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Tính - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Tìm x. - Cho hs nêu thành phần của phép tính và tính - Nhận xét chữa bài. Bài 4:(HSKG): Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Nhận xét chữa bài. Bài 5: (HSKG): cho hs đọc y/c của bài. - Hướng dẫn phân tích và tóm tắt. - Nhận xét chữa bài. 3, Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà hoàn thành bài tập. - 1 hs nêu, 1 em lên bảng tính, lớp làm bảng con. = - Lắng nghe. - HS nêu y/c của bài. - HS làm vào vở, 2 hs lên bảng. - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 hs lên bảng tính 1 + - Các phép tính sau tiến hành tương tự. - HS lên bảng x + x - x = x = x = x = - Các phép tính sau tiến hành tương tự. - HS làm vào vở, 2 hs lên bảng thi. b, = - 1 hs lên bảng giải. Giải Số học sinh tin học và tiếng anh là: (số hs cả lớp ) Đáp số: số hs cả lớp. Tập làm văn Tiết 48: TÓM TẮT TIN TỨC ( giảm tải ) Tập làm văn. Tiết 48: Ôn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I. Mục đích, yêu cầu: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). - HS khá giỏi biết trình bày một bài văn hay. Hs yếu Tb biết cách viết mở bài. - Giáo dục hs ham yêu thích, và bảo vệ cây xanh, học tập sôi nổi hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: 2 tờ phiếu khổ to, mỗi tờ viết một đoạn văn hoàn chỉnh tả cây chuối tiêu. - Hs: Vở viết bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 3.2, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Từng ý dàn bài trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả cây cối? - GV bao quát, giúp đỡ. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - Nhắc HS viết cả 4 đoạn bạn Hồng Nhung làm chưa hoàn chỉnh. Em giúp bạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu 3 chấm. - GV nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà hoàn chỉnh 4 đoạn văn vào vở tập làm văn. - Hs hát. Bài “ Lớp chúng minh” - HS đọc bài. - Hs chú ý lắng nghe. - 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu, cả lớp theo dõi SGK. Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (phần mở bài) Đoạn 2 + 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu.(phần thân bài) Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (phần kết bài) - HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp viết bài vào vở (lưu ý viết cả 4 đoạn) - Cho 3 HS làm bài trên phiếu BT. - 1 số em trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Chữa bài trên phiếu. Địa lí Tiết 24: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh. - Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. Thành phố lớn nhất cả nước. - Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. Chỉ được Thành phố Hồ chí Minh trên bản đồ (lược đồ). - Hs trả lời được hết các câu hỏi. Hs yếu Tb biết trả lời câu hỏi 1. - Giáo dục hs thích đi khám phá thêm về địa lí tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bản đồ Việt Nam. - Hs: VBT, SGK III. Các hoat động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Nội dung bài: a) Thành phố lớn nhất cả nước. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - Thành phố thành phố Hồ Chí Minh giáp với những tỉnh nào? -Từ TP này có thể đi tỉnh khác bằng những loại đường giao thông và phương tiện nào? - So sánh diện tích và số dân của thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác? b) Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học lớn. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu câu hỏi: - Nêu dẫn chứng cho thấy thành phố Hồ Chí Minh là: - Trung tâm kinh tế? -Trung tâm văn hoá khoa học ? -Trung tâm du lịch? - Giải thích vì sao thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Sông Cửu Long? - Gv giúp Hs hoàn thiện câu trả lời. * Gọi đọc phần ghi nhớ - Nhắc lại kiến thức đã học 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. - Dặn Hs về học và chuẩn bị bài sau. - 2 hs nêu. - Lắng nghe. - HS dựa vào lược đồ, trả lời câu hỏi mục 1 sgk. - Tây Ninh; Bình Dương; Đồng Nai; Long An; Tiền Giang; Bà Rịa Vũng Tàu - Đường ô tô, Đường hàng không, đường thuỷ. - Phương tiện: Ô tô, Xe máy, tàu thuỷ - Hs lên chỉ bản đồ Việt Nam và nói về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh: - Lớn nhất và đông dân nhất. - Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ VN, sgk thảo luận. + Các nghành công nghiệp: Điện,luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, vật liệu xây dựng, dệt may. + Nơi đây có trường đại học Quốc gia TPHCM và nhiều trường cao đẳng, các trung tâm dạy nghề... viện nghiên cứu. + Có nhà hát lớn, khu cong viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên.... + Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ hải sản nhất cả nước thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các nghành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón,.. phục vụ sản xuất nông nghiệp. - Các nhóm báo cáo kết quả. - HS đọc - Hs nhắc lại.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 25 lop 4.doc