Giáo án Lớp 4 Tuần 29 Tiết 145

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :

- Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”.

 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài toán 1, 4.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/ 151, Giáo viên chấm vở một số em

- Gọi một vài HS nêu đề toán mình vừa đặt

- Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng?

- GV nhận xét, cho điểm HS.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2531 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 29 Tiết 145, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 5/4/2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài toán 1, 4. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/ 151, Giáo viên chấm vở một số em - Gọi một vài HS nêu đề toán mình vừa đặt - Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng? - GV nhận xét, cho điểm HS. 3. bài mới Giới thiệu bài: Luyện tập chung HĐ Giáo viên Học sinh 1 HĐ cá nhân 2 Nhóm cặp 3 HĐ cá nhân Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài toán lên bảng. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài trước lớp. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Nêu tỉ số của hai số? - Yêu cầu HS giải bài toán. Bài giải Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai. Ta có sơ đồ: Số thứ nhất : | | | | | | | | | | | Số thứ hai : | | 738 - GV chấm chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài trước lớp. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính số ki-lô-gam gạo mỗi loại ta làm như thế nào? - Làm thế nào để tính số ki-lô-gam gạo mỗi túi? - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải Tổng số túi gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi gạo nặng là: 220 : 22 = 10 (kg) Số gạo nếp nặng là: 10 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ nặng là: 12 10 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp : 100 kg ; Gạo tẻ : 120 kg - GV chấm chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - Theo dõi. - 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào phiếu. - HS theo dõi bài chữa của GV. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng 1/10 số thứ nhất. - 1 em lên bảng trình bày, lớp trao đổi nhóm cặp làm bài vào vở. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 82 + 738 = 820 Đáp số: Số thứ nhất 820 Số thứ hai 82 -1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - Có: 10 túi gạo nếp 12 túi gạo tẻ. Nặng: 220 kg Số ki-lô-gam gạo mỗi túi như nhau. - Có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại? - Ta lấy số ki-lô-gam gạo mỗi túi nhân với số túi của từng loại. - Vì số ki-lô-gam gạo mỗi túi bằng nhau nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 4 Củng cố, dặn dò: - Nêu các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Về nhà làm bài tập 4/152 (GV hướng dẫn). - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK. - Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà. - Một số tờ giấy rộng để học sinh lập dàn ý. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét + cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật, biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. HĐ Giáo viên Học sinh 1. Nhận xét 2 Ghi nhớ 3 Luyện tập a) Bài tập 1, 2, 3, 4: - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập. - GV giao việc. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày. - GV nhận xét + chốt ý: * Bài văn có 3 phần, 4 đoạn. Mở bài(đoạn 1): giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. Thân bài (đoạn 2, 3): + Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. + Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo. Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo. - Từ bài văn con mèo hoang, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật? - GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ. Ghi nhớ: - Cho học sinh đọc ghi nhớ. - GV nhắc lại một lượt nội dung ghi nhớ + dặn học sinh phải học thuộc ghi nhớ. Lập dàn ý. - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập. - GV giao việc: Các em cần chọn một con vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về con vật nuôi đó. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét + khen những học sinh làm bài tốt. - 1 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe. - Theo dõi. - Cả lớp trao đổi nhóm cặp thực hiện yêu cầu của bài tập. - Một số học sinh phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS phát biểu ý kiến. Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2. Thân bài: Tả hình dáng Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật - 4 học sinh đọc 4 nội dung cần ghi nhớ. - 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh trình bày kết quả bài làm. - Lớp nhận xét. Ví dụ: Dàn ý bài văn tả con mèo Mở bài: Giới thiệu về con mèo( của nhà ai, em thấy khi nào, nó có gì đặc biệt) Thân bài: * Tả ngoại hình của con mèo Bộ lông Cài đầu Chân Đuôi Móng vuốt * Tả hoạt động của con mèo Khi bắt chuột, rình chuột, vồ chuột..... Các hoạt động khác: ăn, đùa giỡn Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo 4. Củng cố, dặên dò : - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một con vật nuôi. - Quan sát ngoại hình con mèo, con chó của nhà em hoặc của nhà hàng xóm. - Bài sau: Luyện tập quan sát con vật - GV nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTiet 145.doc