Giáo án Lớp 4 Tuần 16 Chuẩn kiến thức kĩ năng

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân

tộc ta cần được gìn giữ phát huy.(trả lời được các CH trong SGK ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sỏch giỏo khoa trang 154.

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 16 Chuẩn kiến thức kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý. - Gọi HS đọc lại dàn ý của mình. Xây dựng dàn ý + Em chọn cách mở bài nào? - Hãy đọc mở bài của em ? - Gọi HS đọc thân bài của mình. + Em chọn kết bài theo hướng nào? + Hãy đọc phần kết bài của em ? 2. Viết bài - HS tự viết bài vào vở. - GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - 1 HS đọc. - 2 HS đọc dàn ý. + 2 HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp. + HS giỏi đọc. + 2 HS trình bày: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới. - Dặn HS chuẩn bị bài sau ĐỊA LÍ ThỦ đô Hà NỘi I.Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá,khoa học, kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ. II.Chuẩn bị : - Các bản đồ : Hành chính, giao thông VN. - Bản đồ Hà Nội. III.Hoạt động trên lớp : 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : * Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ: (Hoạt động cả lớp) - GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc . - GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó: - Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội . Trả lời các câu hỏi: + Hà Nội giáp với những tỉnh nào ? + Cho biết từ tỉnh em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ? GV nhận xét, kết luận. * Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: (Hoạt động nhóm): - HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý: + Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) + Khu phố mới có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố …) - GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời. - GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới … * Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước: (Hoạt động nhóm) Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi : - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị . + Trung tâm kinh tế lớn . + Trung tâm văn hóa, khoa học . - Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng … của Hà Nội . GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm công nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học …) . GV treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị trí một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí … và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ . - HS quan sát bản đồ. - HS lên chỉ bản đồ. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. -Các nhóm trao đổi thảo luận . -HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . - Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. - HS lắng nghe. -HS quan sát bản đồ . - HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . - Nhóm khác nhận xét, bổ sung . - HS lên chỉ BĐ và gắn tranh sưu tầm lên bản dồ. 4.Củng cố : - GV cho HS đọc bài học trong khung . 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau: “Ôn tập học kì I”. KHOA HỌC KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I. Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni- tơ, khí ô-xy, khí các-bô-níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ô-xy, khí ni-tơ. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, bụi, hơi nước và vi khuẩn... II. Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ. - GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ. - Các hình minh hoạ số 2, 4, 5 / SGK trang 66, 67 III. Hoạt động dạy- học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được các thành phần có trong không khí. * Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí. - Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. + Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Chia nhóm và kiểm tra lại việc chuẩn bị của mỗi nhóm. - Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm và cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy không ? - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. - GV hướng dẫn từng nhóm hoặc nêu yêu cầu trước: Các em hãy quan sát nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ? + Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ? + Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ? - Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hỏi: Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là thành phần nào ? - GV giảng bài và kết luận: Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô-xy. Thành phần khí không duy trì sự cháy là khí ni-tơ. Người ta đã chứng minh được rằng lượng khí ni-tơ gấp 4 lần lượng khí ô-xy trong không khí. Điều này thực tế khi đun bếp bằng than, củi hay rơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp sẽ rất dễ bị tắt bếp. * Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở. - Mục tiêu: Làm thí nghiệm để biết khí các-bô-níc có trong hơi thở. +Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm ở hoạt động 1. GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm. -Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67. -Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần. -Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao ? - Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Trong không khí và trong hơi thở của chúng ta có chứa khí các-bô-níc. Khí các-bô-níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục. -Hỏi: Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc ? * Kết luận: Rất nhiều các hoạt động của con người đang ngày càng làm tăng lượng khí các-bô-níc làm mất cân bằng các thành phần không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người, động vật, thực vật. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Mục tiêu: HS biết được không khí còn những thành phần nào khác. + Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận. - Chia nhóm HS. -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời + Theo em trong không khí còn chứa những thành phần nào khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó. - GV giúp đỡ HS, đảm bảo mỗi thành viên điều được tham gia. - Gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm hiểu biết, trình bày lưu loát. * Kết luận: Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn. + Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí ? + Không khí gồm có những thành phần nào ? -HS lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp suy nghĩ trả lời. - HS thảo luận. - HS lắng nghe và quan sát. + Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc. + Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. + Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt. + Không khí gồm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy. - HS lắng nghe. - HS hoạt động. - HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm. - HS đọc. - HS quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong. - Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, nước vôi không còn trong nữa mà đã bị vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí các-bô-níc. - HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS quan sát, trả lời. + Trong không khí còn chứa hơi nước. Những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, trên sàn nhà, bờ tường, bàn ghế hơi ướt. Hiện tượng đó là do trong không khí chứa nhiều hơi nước. + Trong không khí chứa nhiều chất bụi bẩn. Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy các hạt bụi nhỏ bé lơ lửng trong không khí. + Trong không khí còn chứa các khí độc do khói của nhà máy, khói xe máy, ô tô thải vào không khí. + Trong không khí còn chứa các vi khuẩn do rác thải, nơi ô nhiễm sinh ra. + Chúng ta nên sử dụng các loại xăng không chì hoặc nhiên liệu thiên nhiên. + Chúng ta nên trồng nhiều cây xanh. + Chúng ta nên vứt rác đúng nơi quy định, không để rác thối, vữa. + Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở. - Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn. 3.Củng cố- dặn dò: -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ I. -Dặn HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Sinh hoạt lớp. Sinh ho¹t NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tuÇn 16 I – Môc tiªu - HS nhËn ra ­u khuyÕt ®iÓm cña tuÇn häc - Ph¸t huy nh÷ng mÆt tÝch cùc ®· lµm ®­îc - Kh¾c phôc nh÷ng mÆt cßn h¹n chÕ II – Néi dung §¹o ®øc HS ngoan lÔ phÐp víi thÇy c« §oµn kÕt víi b¹n bÌ Häc tËp §i häc ®Òu, ®óng giê Trong líp mét s« em cßn ch­a chó ý nghe gi¶ng. Häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ Lao ®éng vÖ sinh Cã ý thøc lao ®éng vÖ sinh c¸ nh©n tr­êng líp III – Ph­¬ng h­íng tuÇn 17 §i häc ®Òu, ®óng giê Ngoan lÔ phÐp víi thÇy c« Cã ý thøc häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ

File đính kèm:

  • docGA 4 T16CKTBVMTKNS.doc