Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 25: Phép nhân phân số

A. Mục tiêu Giúp HS :

- Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.

- Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.

B. Đồ dùng dạy - học

- Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.

C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc22 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 25: Phép nhân phân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách đọc toàn bài. Tập làm văn LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI A. Mục tiêu - Củng cố về cách viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Vận dụng tả một cây cảnh mà em yêu thích. - Rèn kỹ năng viết văn. B. Đồ dùng - Bảng nhóm viết bài tập 2. C. Các hoạt động dạy học chủ yêu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: GV kiểm tra nội dung cần ghi nhớ giờ trước. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập: Hoạt động 1: Ôn lại cách mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. - Có mấy cách mở bài, kết bài là những cách nào? - Ở những cách đó em cần phải nêu những gì? Hoạt động 2: HS làm bài tập. Bài 1: Em hãy viết đoạn mở bài cho các bài văn tả: a. Cây cau b. Cây hoa phượng Bài 2: Có các đoạn mở bài dưới đây, em hãy viết tiếp đoạn kết bài sao cho phù hợp với đoạn mở bài. a. Trong vườn nhà em có rất nhiều loại cây. Nào nhãn, nào ổi, nào dong riềng, nhưng sao em ưa thích nhất vẫn là cây chuối. b. Mùa thu về mang theo bao nhiêu trái chín đến tất cả các khu vườn. Trong khoảng sân nhỏ của em, cây cam cũng đã trĩu vàng bao nhiêu trái chín. Hoạt động 3: HS chữa bài tập. - GV lưu ý sửa từ ngữ, câu văn không phù hợp. Động viên, khen ngợi em có câu văn hay. III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. 2 cách: Gián tiếp và trực tiếp HS đọc yêu cầu trên bảng Xác định đề bài mình định làm. Thực hiện yêu cầu HS lắng nghe, viết kết bài cho mỗi đề bài trên - Lắng nghe nhận xét – Sửa bài Khoa học NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ A. Mục tiêu : sau bài học học sinh có thể - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp - Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế B. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá - Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra : Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ đôi mắt II- Dạy bài mới Giới thiệu bài Bài mới + HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt * Cách tiến hành B1: Cho học sinh kể tên một số vật nóng lạnh thường gặp B2: H/S quan sát hình 1vàtrả lời: cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất ? Thấp nhất ? B3: Cho học sinh tìm thêm ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn.... + HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế * Cách tiến hành B1: Giới thiệu về hai loại nhiệt kế B2: Thực hành đo nhiệt độ - Giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm đo nhiệt độ của các cốc nước; Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể - Gọi học sinh báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét và kết luận - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết III. Củng cố, dặn dò - Có mấy loại nhiệt độ ? Nhiệt độ cơ thể người bình thường là bao nhiêu - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh kể : nước sôi, bàn là,.....; Nước đá, tuyết...... - Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất; Cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất - Học sinh nêu - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát và theo dõi - Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm : Đo nhiệt độ cơ thể người; Đo nhiệt độ của cốc nước sôi, cốc nước đá - Đại diện nhóm báo cáo - Vài em đọc Thứ sáu ngày 01 tháng 3 năm 2013 Toán PHÉP CHIA PHÂN SỐ A. Mục tiêu Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép chia cho phân số. B. Đồ dùng dạy - học - Hình vẽ minh họa như phần trong bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ. C. các họat động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 125. - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a) Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số - GV nêu bài toán : Hình chữ nhật ABCD có diện tích m² , chiều rộng là m.Tính chiều dài của hình chữ nhật đó - GV hỏi : Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế nào? - Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD ? - GV hỏi : Bạn nào biết thực hiện phép tính trên? - GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó hướng dẫn : - Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ? - GV : Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số b) Luyện tập - Thực hành Bài 1 - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bà - GV chữa bài trên bảng lớp. Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài. GV chữa bài trên bảng lớp. - GV yêu cầu HS đọc lại các phép tính trong phần a và hỏi : là tích của các phân số nào - Vậy khi lấy tích của hai phân số chia cho một phân số thì ta được thương là gì ? Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS tự giải bài toán. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp - GV nhận xét và cho điểm HS. III. Củng cố - dặn dò - GV tổng kết giờ học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS nghe và nêu lại bài toán. - Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài. - HS : Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là : - HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai. - HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính. - Chiều dài của hình chữ nhật là m - 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho. - 5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho trước lớp. - 1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - là tích của phân số và . - Khi lấy tích của hai phân số chia cho 1 phân số thì ta được thương là phân số còn lại. - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và kiểm tra . bài. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM A. Mục tiêu: - TIếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. B. Đồ dùng dạy học - Viết sẵn bảng phụ bài tập 4.1 - Từ điểm trái nghĩa, đồng nghĩa. C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy học bài mới Giới thiệu bài Bài mới Bài 1: H đọc yêu cầu của bài G giải thích: - Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau Bài 2: - Hs đọc yêu cầu của bài - Gọi các nhóm đặt câu. Bài 3: Hs đọc yêu cầu của bài tập Bài 4: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau. III. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học – CB bài sau - Hs đọc yêu cầu của bài: tìm những từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ dũng cảm - Hs nêu - Hs nhận xét - Hs đọc thảo luận nhóm đôi để đặt câu. - Hs nhận xét chữa. - Tìm từ (ở cột A ) phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B - Hs nhận xét chữa. - Hs đọc thảo luận và điền vào chỗ trống - Các từ cần điền là: Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương. - Hs nhận xét chữa. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI A. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, HS có khả năng: HS nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối . - Vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả một cây mà em thích. B. Đồ dùng Tranh ảnh để quan sát, bảng phụ ghi dàn ý. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra: Hai bạn lên làm bài 3. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới + Bài 1: - GV nhận xét, chốt lời giải: Cách 1: Mở bài trực tiếp - giới thiệu ngay cây hoa. Cách 2: Mở bài gián tiếp - nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa. + Bài 2: - GV và cả lớp nhận xét, GV chấm điểm cho những đoạn mở bài hay. + Bài 3: GV nhận xét, góp ý. + Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài. GV và cả lớp nhận xét, chấm điểm cho những em viết hay III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. HS: Đọc yêu cầu của bài, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn. - HS:phát biểu ý kiến. HS: Nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp suy nghĩ làm bài. - Nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình. HS: Đọc yêu cầu của đề bài. - Suy nghĩ trả lời từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho đoạn mở bài hoàn chỉnh. - HS: Nối tiếp nhau phát biểu. HS: Viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của bài 3. - Viết đoạn văn, nối tiếp đọc đoạn văn của mình. SINH HOẠT LỚP TUẦN 25 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 25 từ đó có hướng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. - Xây dựng kế hoạch tuần 26 B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Khuyết diểm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Kế hoạch tuần tới: Nhận xét của BGH ..

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc
Giáo án liên quan