Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 9

Tiết 2:

ĐẠO ĐỨC:

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( TIẾT 1)

A. Mục tiêu:

Học xong bài này , học sinh có khả năng:

1. Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.

2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.

B. Tài liệu, phương tiện:

- Bộ thẻ 3 màu: xanh, đỏ, trắng.

- Các câu chuyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.

 

doc30 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vẽ các nét chính của cánh hoa, lá. - Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết. - Lưu ý: Có thể vẽ thêm trục đối xứng, lược bớt một số chi tiết rườm rà, vẽ nét mềm mại, và có thể vẽ màu theo ý thích. 2.3. Thực hành vẽ: - Tổ chức cho HS vẽ. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài vẽ. 2.4. Nhận xét, đánh giá. - Chon một số bài vẽ, nhận xét, đánh giá. - Xếp loại các bài vẽ. - TD HS vẽ tốt, KK HS vẽ yếu. IV. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS quan sát, nhận xét. - HS kể tên một số hoa lá khác. - Nhận xét các bài vẽ. - HS quan sát hình sgk. - HS chú ý cách vẽ. - HS thực hành vẽ. - HS tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn. Tiết 5: Thể dục: Động tác lưng – bụng Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời A. Mục tiêu: - Ôn động tác vươn thở,tay, chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học động tác lưng – bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. B. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1-2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát, vạch đích. C. Nội dung, phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức. 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến, nội dung yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho HS khởi động. - Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. 2. Phần cơ bản: A. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn các động tác: vươn thở, tay, chân. - Học động tác lưng – bụng - Ôn cả 4 động tác. B. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. - Tổ chức cho HS chơi. 3, Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài. - Thực hiện một số động tác thả lỏng. Hệ thống nội dung bài. 6-10 phút 1-2 phút 2-3 phút 2-3 phút 18-22 phút 12-14 phút 3-4 phút 7-8 phút 1-2 lần 5-6 phút 4-6 phút - HS tập hợp hàng. * * * * * * * * * * * * - GV điều khiển cho HS ôn tập. - Cán sự lớp điều khiển. - GV theo dõi sửa động tác cho HS. - GV làm mẫu động tác. - GV phân tích động tác. - HS theo dõi, thực hiện động tác. - HS ôn tập, thực hiện phối hợp cả 4 động tác. - GV hướng dẫn cách chơi. - HS chơi trò chơi. - HS thực hiện động tác thả lỏng. * * * * * * * * Ngày soạn: 15- 10- 2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Toán Thực hành vẽ hình vuông A. Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. B. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ, ê ke. C. các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 3 cm. - Nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng 2. Bài mới 2.1. Vẽ hình vuông cạnh 3 cm. - GV hướng dẫn cách vẽ: ta coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3 cm, chiều rộng 3 cm. - Ta vẽ hình vuông đó như vẽ hình chữ nhật. - GV thao tác vẽ mẫu. 2.2. Thực hành: MT: Sử dụng thước kẻ, ê ke vẽ được hình vuông với số đo cho trước. Bài 1: a, Vẽ hình vuông cạnh 4 cm. b, Tính chu vi và diện tích hình vuông đó. - GV hd HS thực hiện từng yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Vẽ theo mẫu. - GV vẽ mẫu. - Yêu cầu HS vẽ theo. - Nhận xét. Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5 cm. Kiểm tra hai đường chéo AC và BD : a, Có vuông góc với nhau không? b, Có bằng nhau không? - GV hd HS vẽ - Hai dường chéo AC và BD có vuông góc với nhau không? - Chữa bài, nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. - HS thực hiện vẽ hình chữ nhật với số đo cho trước.HS quan sát vẽ mẫu. - Chú ý theo dõi - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thực hiện vẽ hình vuông. - Chu vi của hình vuông đó là: 4 x 4 = 16 ( cm) Diện tích hình vuông đó là: 4 x 4 = 16 ( cm2) - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát mẫu. - HS thực hiện - HS nêu yêu cầu của bài. - HSvẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng5cm. - Hai đường chéo AC và BD có vuông góc với nhau. - AC= BD Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân A. Mục tiêu: - xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập được dàn ý ( nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đề ra. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đế bài. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện Yết Kiêu đã chuyển lời thoại từ kịch sang lời kể. - Nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn phân tích đề bài. - GV đưa ra đề bài như sgk. - Hướng dẫ HS xác định trọng tâm và yêu cầu của đề. 2.2. Xác định mục đích trao đổi. - Gợi ý sgk. - Nội dung trao đổi là gì? - Đối tượng trao đổi là ai? - Mục đích trao đổi để làm gì? - Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? 2.3. Thực hành trao đổi ý kiến. - Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp. - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung. - tổ chức cho HS thi trao đổi trước lớp. - GV đưa ra các tiêu chí nhận xét: + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? + Lời lẽ, cử chỉ có phù hợp không?... - Bình chọn cuộc trao đổi hay nhất. IV. Củng cố, dặn dò : - Khi trao đổi ý kiến cần lưu ý điều gì? - Viết lại cuộc trao đổi ý kiến vào vở. Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS kể chuyện. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS trả lời. - HS đọc các gợi ý sgk. - Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu của em. - Anh hoặc chị của em. - Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn thắc mắc anh chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng. - Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh hoặc chị của em. - HS nối tiếp nêu nguyện vọng mình lựa chọn. - HS thực hành đóng vai để trao đổi ý kiến theo cặp. - Một vài cặp thể hiện trước lớp. - HS cùng nhận xét, đánh giá phần trao đổi ý kiến của các nhóm. Tiết 4: Khoa học Ôn tập: con người và sức khoẻ A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - HS có khả năng: + áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. + Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế. B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu câu hỏi ôn tập. - Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống hàng ngày của h strong tuần qua. - Tranh, ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng 2.2 Hướng dẫn ôn tập Hoạt động1:Trò chơi:Ai nhanh ai đúng? * MT: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá kiến thức về: Sự TĐC của cơ thể với môi trường; các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng; cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. - GV hướng dẫn HS chơi. - Câu hỏi để trong hộp. - Yêu cầu bốc thăm câu hỏi và trả lời. - Nhận xét. Hoạt động 2: Tự đánh giá. * MT: HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình. - GV hướng dẫn: Tự đánh giá theo các tiêu chí sau: + đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa? + Đã phối hợp các chất đạm, chất béo của động vật và thức vật chưa? + Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vitamin và chất khoáng chưa? - GV đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế: Sữa đậu nành, đậu nành,.. IV. Củng cố, dặn dò - Khái quát lại nội dung ôn tập. - Chuẩn bị tiết sau: ôn tập tiếp. - Hát - HS chú ý cách chơi. - HS chơi trò chơi: bốc thăm câu hỏi và trả lời. - HS có phiếu ghi tên các loại thức ăn nước uống của bản thân trong tuần qua. - HS tự đánh giá chế độ ăn uống của bản thân để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp, để đảm bảo sức khoẻ. Tiết 4: Âm nhạc Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh Tập đọc nhạc số 2 A, Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm thông qua bài hát. - HS hất kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. Tập biểu diễn bài hát. - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2: Nắng vàng. B, Chuẩn bị: - Một số động tác phụ hoạ cho bài hát. - Bảng phụ chép bài TĐN số 2. C, Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : III. Dạy bài mới : 1. Phần mở đầu: - Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh. - TĐN số 2. 2. Phần cơ bản: Nội dung 1: Ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. - Chia lớp làm hai nhóm. - Tổ chức hát, biểu diễn động tác phụ hoạ. + Động tác 1: động tác phi ngựa. + Động tác 2: tay trái dưa ra trước sang trái, tay phải đưa ra trước sang phải. + Động tác 3: động tác phi ngựa. Nội dung 2: Bài TĐN số 2: Nắng vàng. - Bài tập đọc nhạc sgk. - Nốt nhạc thấp nhất, nốt nhạc cao nhất trong bài? - Trong bài có những nốt gì? - Luyện đọc cao độ thang âm có trong bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu: đen trắng. 3, Phần kết thúc: - Đọc bài TĐN 2 lần. - Luyện đọc thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - HS chia nhóm để ôn. - HS hát kết hợp động tác phụ hoạ. - HS theo dõi bài TĐN sgk. - Nốt thấp nhất trong bài là nốt đồ - Nốt cao nhất trong bài là nốt son. - HS nêu. - HS luyện đọc thang âm - HS luyện đọc tiết tấu - HS tập đọc bài tập đọc nhạc số 2. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 9 I. Chuyên cần. Nhìn chung các em đi học đều, nhưng vẫn còn một số bạn nghỉ học trong tuần (Siết, Sểnh) II. Học tập. Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng. Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập. III. Đạo đức. Ngoan ngoãn lễ phép. IV. Các hoạt động khác. Thể dục đều đặn, có kết quả tốt. Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. V. Phương hướng tuần tới. Thi đua học tốt giữa các tổ. Rèn chữ đẹp vào các buổi học. Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường

File đính kèm:

  • docsua Tuan 9.doc
Giáo án liên quan