I/ Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Trang minh họa/104 SGK phóng to
III/ Hoạt động dạy học
20 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc: Ông trạng thả diều (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dm
- Có cạnh 1 dm
- 3 đề-xi-mét vuông, 24 đề-xi-mét vuông,...
-100 hình
1 dm2 = 100 cm2
100 cm2 = 1 dm2
- HS nêu miệng: 32 đề-xi-mét vuông, ...
-1 Hs lên bảng viết
- Lớp viết bảng con
- HS viết số thích hợp vào chỗ trống
- HS làm vào vở bài tập
-HS tự trả lời
TUẦN:11 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu TÍNH TỪ
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,...
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn( đoạna ) đặt được câu có dùng tính từ.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẻ bài tập 2
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Động từ là gì ? Cho VD
- Đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ
2.Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
a/ HĐ1: Phần nhận xét
- Gọi HS đọc chuyện:“Cậu HS ở Ác- boa”
-1 HS đọc chú giải
- Chuyện kể về ai?
*Bài tập 2: HS đọc bài và HS thảo luận nhóm 2 rồi làm bài
- Gọi HS nhận xét sửa bài cho bạn
*KL: Những từ chỉ tính tình, tư chất, màu sắc, hình dáng, kích thước, đặt điểm của sự vật gọi là tính từ
*Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
- Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi NTN ?
GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật gọi là tính từ
b/ HĐ2: Ghi nhớ
- Vậy từ nào là tính từ?
c/HĐ3: Luyện tập
*Bài 1 Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi 1 HS lên bảng làm
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu – GV hỏi :
- Yêu cầu a cho HS làm miệng
- Yêu cầu b tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
3/Củng cố , dặn dò
-Tiết sau: MRVT: Ý chí - Nghị lực
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
3 HS đứng tại chỗ đọc
HS nhận xét bài bạn
- 2 HS đọc
- Kể về nhà bác học nổi tiếng ngườ Pháp, tên là Lu-iPa-xtơ.
- HS lớp thảo luận nhóm 2
- 1 HS lên bảng làm bài-Lớp nhận xét
a/ Chăm chỉ, giỏi
b/ Trắng phau, xám
c/ Nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà
nhăn nheo
- HS trả lời: Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
- Hoạt bát, nhanh trong bước đi
- HS nêu ghi nhớ SGK/111
- HS nêu VD về tính từ
- 2 HS đọc nối tiếp từng phần
- Lớp làm vào vở bài tập
a/ gầy gò, cao, sáng, thưa, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc khiết, rõ ràng
b/ quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, hồng to tướng, dài thanh mảnh
- HS phát biểu
- HS tham gia trò chơi gồm 2 đội mỗi đội
TUẦN: 11 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Khoa học: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS
-Biết mây, mưa là sự chuyể thể của nước trong tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 46,47 SGK
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ: Ba thể của nước
2/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
-GV giao việc
-Mây được hình thành như thế nào ?
-Nước mưa từ đâu ra ?
-GV kết luận:(mục bạn cần biết SGK)
-Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
b/HĐ2: Trò chơi đóng vai “Tôi là giọt nước”.
-Có mấy vai ?
-GV cho HS hoạt động nhóm .
-GV nhận xét, tuyên dương
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS học bài.
-Chuẩn bị bài sau : Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-2 HS lên bảng trả lời
-HS thảo luận theo cặp, nghiên cứu câu chuyện:
“Cuộc phiêu lưu của giọt nước”
-Vài HS kể trước lớp
-HS trả lời
-Vài HS đọc lại
-Có 5 vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng , mây đen, giọt mưa.
-HS hoạt động nhóm : Tự phân vai
-Các nhóm trình bày trước lớp
-Lớp nhận xét
TUẦN: 11 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Toán: MÉT VUÔNG
I/Mục tiêu:
- Biết met vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được "mét vuông", "m2"
- - Biết được 1m2 = 100 dm2 .
- Bước đầu biết chuyển đổi từ m2
II/ Đồ dùng dạy học: GV vẽ sẵn ở bảng phụ hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ , mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2 .
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ : Bài 3/64
2/ Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề= ? dm2 .
a/ HĐ1: Giới thiệu m2
- GV giới thiệu: Cùng với cm2 , dm2 để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị m2
- GV giới thiệu hình vuông có cạnh dài 1 m . Đây là mét vuông .
- Mét vuông là gì ?
Mét vuông viết tắt là m2.Đọc là mét vuông
- Gọi và HS đọc : 1 m2 , 5 m2
- Quan sát hình vuông đém số ô vuông 1 dm2 .
- Cho biết : 1 m2 = ? dm2 .
Vậy 100dm2 = ? m2 .
-1 m2 = ? cm2 , ngược lại .
b/ HĐ2: Luyện tập :
*BT1/65: y/c đọc và viết số đo diện tích theo mét vuông .
GV chỉ bảng y/c hs đọc các số đo vừa viết *BT2/65 (cột 1) : Y/c 1 hs lên bảng làm 2 dòng đầu , 1 hs khác làm 2 dòng cuối .
Y/c hs giải thích cách đổi . GV nhận xét .
*BT3/65 : Gọi 1 HS đọc đề .
Gợi ý: Lát nền phòng ? viên gạch .
DT căn phòng là dt ? viên gạch .
Mỗi viên gạch có dt ? .
Vậy dt căn phòng ? m2 .
*BT 4/65 : GV nêu y/c
3/ Củng cố dặn dò
- 3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài bạn .
1 m
- Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m .
- 1 mét vuông, 5 mét vuông, ...
- 100dm2
-1 m2
- HS nêu miệng và viết vào bảng con
- HS nối tiếp nhau trả lời :
1 m2 =100dm2 1dm2=100cm2 1 m2 = 10 000cm2 .
KL: 1 m2 = 100dm2 = 10000cm2 .
-HS tự phân tích đề và làm bài vào vở .
.
HS thảo luận nhóm và làm trên phiếu .
TUẦN: 11 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/Mục tiêu :
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp , gián tiếp trong bài văn kể chuyện .
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi hai cách mở bài : Rùa và Thỏ .
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Gọi hai cặp học sinh lên trao đổi với người thân về người có ý chí vươn lên trong cuộc sống .
2. Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
a/ HĐ1: Tìm hiểu ví dụ .
* Bài 1,2: Gọi 2 HS đọc nối tiếp truyện Rùa và Thỏ
*Bài 3: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập
-GV treo bảng phụ có 2 cách mở bài (bài tập 2, bài tập 3).
*GV chốt lại: Có 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
*Ghi nhớ:GV y/c HS đọc phần ghi nhớ .
b/HĐ2: Luyện tập
*Bài 1: Học sinh đọc y/c đề bài
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài
của truyện : Rùa và Thỏ
- GV chốt ý:: Cách a: mở bài trực tiếp,cách b, c, d: Mở bài gián tiếp
*Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
*Bài 3: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập.
-Hỏi : Có thể MBGT bằng lời của ai.
GV đọc bài tham khảo (SGV/338)
3. Củng cố dặn dò .
- Hai cặp học sinh lên trình bày .
- HS1: Trời thu mát mẻ. . .đường đó !
- HS2: Rùa không . . .bước nó .
Cả lớp đọc thầm dùng bút tách dấu đoạn mở bài .
“Trời mùa thu . . .tập chạy”.
- 1 HS đọc lại đoạn mở bài-Lớp đọc thầm
- 1HS đọc .
- HS trao đổi theo cặp so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước.
-Cách mở bài thứ hai không kể ngay vaò sự việc
bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
-2 em đọc- lớp nhẩm =>thuộc
-4 học sinh đọc 4 đoạn a, b, c, d
-HS suy nghĩ phát biểu
a : MBTT
b, c, d : MBGT.
- Lớp đọc thầm trả lời : MBTT là kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện : Bác Hồ ở Sài Gòn có 1 người bạn là bác Lê .
- Của người kể chuyện hoặc của bác Lê .
- HS thực hành viết lời mở bài gián tiếp
- HS nối tiếp nhau trình bày
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
CC-HĐTT: Ôn chủ điểm- Sinh hoạt đội-Kính yêu thầy cô giáo
-HS ôn chủ điểm tháng 9, 10
-Ôn tiểu sử chi đội mang tên
-Giáo dục các nhớ ơn thầy cô giáo cũ
-Ôn những động tác cơ bản về đội hình, đội ngũ
-Ôn các bài hát đầu giờ.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Luyện Toán: Luyện nhận với 10, 100; Chia cho 10, 100
Nhân với số tận cùng là chữ số o
-GV cho HS nêu lại cách nhân nhẩm với 10, 100; chia nhẩm cho 10, 100
-Hs biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số o
-Cho HS làm các bài tập SGK B1, B3..
-GV quan tâm giúp đỡ các em yếu.
-Chấm chữa bài cho HS.
-Nhận xét tiết học
..
Luyện đọc-viết: Luyện đọc các bài tập đọc đã học
GV cho hs luyện đọc bài TĐ : Thưa chuyện với mẹ
Điều ước của vua Mi-đát
-Y/cầu học sinh đọc đúng, trôi chảy ; ngắt nghỉ hơi đúng.
-Tiến tới đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm(HS khá-giỏi)
-Thi đọc đúng, mạch lạc (HS TB-Yếu)
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Luyện Tiếng việt: Luyện viết chính tả: Ông Trạng thả diều
Gv cho HS đọc lại bài TĐ ông Trạng thả diều
-HS viết chính tả đoạn “Từ đầuchơi thả diều”
-GV nhắc nhở cách viết, cách trình bày bài sạch đẹp
-GV đọc –HS viết bài.
-Chấm điểm ,nhận xét bài viết
- Nhận xét tiết học
.
TUẦN: 11 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 11
I/Mục tiêu: Giúp HS:
*Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua.
*Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 11
*lên kế hoạch hoạt động tuần 12
II/Cách tiến hành:
-Lớp trưởng điều hành.
- hát tập thể.
- Nêu lí do.
-Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
* Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét.
* Lớp phó HỌC TẬP: ( có hồ sơ kèm theo )
* Lớp phó NN-KL: (có hồ sơ kèm theo )
* Lớp phó VTM; (có hồ sơ kèm theo )
- Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung:
* Kế hoạch tuần 12
..
..
.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Ý kiến GVPT:
..
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Sinh hoạt văn nghệ.
File đính kèm:
- F110 Tuan 12.doc