HS tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc .
- Biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc .
- Chép được 1 vài họa tiết trang trí dân tộc.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên - SGK , SGV ; Sưu tầm một số mẫu họa tiết .
Hình gợi ý cách ghép họa tiết trang trí dân tộc.
Bài vẽ của HS lớp trước.
Học sinh : - SGK ; Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc.
Vở thực hành , Bút chì , tẩy , màu vẽ
4 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 môn Mĩ thuật - Bài 4 : Chép họa tiết trang trí dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ .. ngày . Tháng năm 201..
BÀI 4 : CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I.MỤC TIÊU :
- HS tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc .
- Biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc .
- Chép được 1 vài họa tiết trang trí dân tộc.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên - SGK , SGV ; Sưu tầm một số mẫu họa tiết .
Hình gợi ý cách ghép họa tiết trang trí dân tộc.
Bài vẽ của HS lớp trước.
Học sinh : - SGK ; Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc.
Vở thực hành , Bút chì , tẩy , màu vẽ
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ của HS
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài: Dân tộc ta với nền văn hĩa lâu đời của nhiều dân tộc khác nhau, hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về vốn cổ dân tộc qua bài : chép họa tiết trang trí dân tộc.
b) Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu các hình mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc ở hình 1, yêu cầu hs quan sát.
Đặt câu hỏi gợi ý;
? các họa tiết trang trí vẽ hình gì
? hình dáng các họa tiết như thế nào
?đường nét , cách sắp xếp các họa tiết
? họa tiết được dùng trang trí ở đâu
-Các hoạ tiết trang trí dân tộc là những di sản quý báu của ông cha để lại ta cần phải tôn trọng giữ gìn, bảo vệ
Hoạt động 2:Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc
-Hướng dẫn trên một số hoạ tiết đơn giản.
-Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ hoa lá và liên hệ cách chép hoạ tiết dân tộc.
-Chốt các bước; -vẽ khung mẫu, phác hình các nét chính, vẽ chi tiết họa tiết cho giống mẫu, vẽ màu.
Gv vẽ minh họa bảng
Hoạt động 3:Thực hành
-Cho hs xem 1 số bài vẽ của hs năm trước.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài thực hành.
-Yêu cầu hs chọn và chép một mẫu.
-Lưu ý cách xếp hình cho cân đối và vẽ màu cho thích hợp. Gợi ý cho hs cách vẽ màu.
Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá
-Hướng dẫn hs nhận xét về:
+cách vẽ đã giống mẫu chưa?
+ cách vẽ nét có sinh động không?
+ cách vẽ màu sinh động không?
-Tuyên dương những bài tốt.
- Nhận xét chung tiết học, xếp loại các bài vẽ.
Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh để chuẩn bị học bài xem tranh phong cảnh.
Lắng nghe
Quan sát ,nhận xét
Hs nhận biết họa tiết
Lắng nghe
Nêu lại cách vẽ hoa lá
Ghi nhớ cách vẽ
Theo dõi
Xem bài vẽ
-Thực hành vẽ.
Nhận xét theo cảm nhận .
Lắng nghe
Ghi nhớ
Thứ .. ngày . Tháng năm 201..
BÀI 5: XEM TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được vẽ đẹp của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : - SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác -
Học sinh : - SGK ; Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ của HS
1/ Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét 1 số bài vẽ cũ.
Ktra dụng cụ học vẽ.
2/ Bài mới : giới thiệu bài: cho hs bắt bài hát Quê hương tươi đẹp, nêu nội dung bài học, ghi bảng đề bài.
Hoạt động 1:Xem tranh
1.Phong cảnh Sài Sơn: Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến ChuChung(1913-1976)-Cho hs xem tranh và yêu cầu thảo luận:
? Tranh vẽ cảnh ở đâu?
? Hình ảnh chính là gì?
?Tranh vẽ cảnh ở đâu?
*Tóm tắt: tranh khắc gỗ “ Phong cảnh Sài Sơn” đã thể hiện vẻ đẹpcủa làng quê trung du VN qua hình ảnh chùa nổi tiếng ở Hà Tây. Bức tranh đơn giản vè hình, phong phú về màu sắc đường nét, mang vẻ đẹp bình dị , trong sáng.
Cảm nghĩ của em sau khi xem tranh?
2.Phố cổ: tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988)
-Giới thiệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái:quê ở Hà Tây, ơng say mê vẽ phố cổ và rất thành cơng. Ơng được nhà nước tặng giải thưởng về văn học nghệ thuật năm 1996.
-Yêu cầu hs quan sát và nêu: +Nội dung tranh.
+Dáng vẻ các ngôi nhà trong tranh như thế nào?
+Màu sắc bức tranh ra sao? Màu nào được vẽ nhiều nhất?
Tranh Phố cổ của BXP vẽ với hịa sắc ghi , nâu trầm , vàng nhẹ,thể hiện sinh động mảng tường nhà rêu phong, mái ngĩi chuyển màu vì thời gian. Cách vẽ khỏe khoắn , khống đạt, hình ảnh em bé chị phụ nữ cho thấy cuộc sống bình yên diễn ra trong lịng phố cổ.
3.Cầu Thê Húc: tranh màu bột của Tạ Kim Chi (hs tiều học)
-Cho hs xem tranh, ảnh vtv/62 Hồ Gươm và nêu vẻ đẹp của nó.
-Yêu cầu hs nêu:+Các hình ảnh trong tranh.+Màu sắc tranh.
+Chất liệu.+Cách thể hiện.
*GV chốt ý: phong cảnh đẹp thường gắn với mơi trường xanh , sạch , đẹp.các em cần cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và vẽ nhiều bức tranh đẹp về quê hương.
Hoạt động 2:Nhận xét,đánh giá
Nhận xét chung, tuyên dương những hs có nhận xét tinh tế.
Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
Mang theo mẫu quả hình cầu cho tiết học sau.
Lắng nghe
Bày đồ dùng
Hát
Thảo luận nhĩm
Đại diện nhĩm trình bày
Lắng nghe
Hs nêu cảm nhận
-
Nghe
Hs làm việc theo nhĩm đơi
Nghe
Cầu Thê Húc
-Tươi sáng, rực rỡ
-Màu bột.
-Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trong sáng.
Lắng nghe
Ghi nhớ
File đính kèm:
- bai 34 mi thuat 4(1).doc