Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ (Tiếp)

1. Kiến thức và kĩ năng :

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

 - Hiểu nội dung bài : Cương mơ ước trở thành một thợ rèn để kiếm sống Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

2. Thái độ : GDHS có thái độ biết quý trọng các nghề nghiệp.

*Giáo dục KNS : Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng.

 

doc29 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình chữ nhật ABCD. c. Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước : - Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ? - Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ? - GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK: + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm. + Nối A với B ta được hình vuông ABCD. d. Luyện tập, thực hành : Bài 1a (54): - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp. - GV yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật. - GV nhận xét. Bài 1a (55): - GV HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông, tính chu vi và diện tích của hình. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào giấy nháp. - HS lắng nghe. P Q + Các góc này đều là góc vuông. - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN. - HS vẽ vào giấy nháp. - Các cạnh bằng nhau. . - Là các góc vuông. - HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc trước lớp. - HS vẽ vào VBT. - HS nêu các bước như phần bài học của SGK. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. --------------------------------------------------------- ÂM NHẠC : Giáo viên chuyên soạn giảng ------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt muc đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. 2. Thái độ : GD HS thích học Tiếng Việt. *Giáo dục KNS : Thể hiện sự tự tin ; lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. - Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Nội dung cần trao đổi là gì? ? Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? ? Mục đích trao đổi là để làm gì? ? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? ? Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? * Trao đổi trong nhóm: KNS : Thể hiện sự tự tin ; lắng nghe tích cực. - Chia nhóm 4 HS, yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn. * Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. - Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp. Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng chuẩn. 3. Củng cố – dặn dò : - Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có). - 3 HS lên bảng kể chuyện. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời. + ...về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. + Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em. + Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy. + Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em. *Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. *Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật. *Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật. - HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất. - Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí như SGV ---------------------------------------------------- ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây nguyên : + Sử dụng sức nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sốg và sản xuất : cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,... - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác, ghềnh. - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng...), rừng khộp (rừng rụng lá mùa thu). - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông XrêPôk, sông Đồng Nai. 2. Thái độ : HS có ý thức bảo vệ môi trường. *Giáo dục BVMT : HS thấy được sự cần thiết của môi trường đối với đời sống con người. biết khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. KTBC : - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. - Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. - Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, em hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì? GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : Khai thác nước : *Hoạt động nhóm : GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý: - Quan sát lược đồ hình 4, hãy : - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ?. - Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ? - Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ? - Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? - Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ? - Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y- a- li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ? - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y- a- li trên BĐ Địa lí tự nhiên VN. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên: *Hoạt động từng cặp : - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : - Tây Nguyên có những loại rừng nào ? - Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ? - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh. - Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp. - GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật . * Hoạt động cả lớp : BVMT : HS thấy được sự cần thiết của môi trường đối với đời sống con người. biết khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lí. Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau : - Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? - Gỗ được dùng để làm gì ? - Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên. - Thế nào là du canh, du cư ? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? - GV nhận xét và kết luận. 4. Củng cố : GV cho HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác nước, khai thác rừng ). 5. Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị tiết học. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét ,bổ sung. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lên chỉ tên 3 con sông. - HS quan sát và đọc SGK để trả lời - HS đại diện cặp trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS xác lập theo sự hướng dẫn của GV. - HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh để trả lời. + Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản quý. + Dùng để làm mộc. + Cưa ,xẻ .. + Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng ... + Du canh: Du cư : + Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - HS cả lớp. ----------------------------------------------- Hoạt động tập thể : Kiểm điểm tuần 9 I.Môc tiªu : Gióp hs : -Thùc hiÖn nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viÖc tuÇn qua ®Ó thÊy ®­îc nh÷ng mÆt tiÕn bé,ch­a tiÕn bé cña c¸ nh©n, tæ,líp. - BiÕt ®­îc nh÷ng c«ng viÖc cña tuÇn tíi ®Ó s¾p xÕp,chuÈn bÞ. - Gi¸o dôc vµ rªn luyÖn cho hs tÝnh tù qu¶n,tù gi¸c,thi ®ua,tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cña tæ,líp,tr­êng. II.ChuÈn bÞ : -B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng,c«ng viÖc cña hs trong tuÇn. -Sæ theo dâi c¸c ho¹t ®éng,c«ng viÖc cña hs III.Ho¹t ®éng d¹y-häc : T.G Hoạt động của GV Hoạt động của HS .Giíi thiÖu tiÕt häc+ ghi ®Ò 2.H.dÉn thùc hiÖn : A.NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua: * Gv ghi s­ên c¸c c«ng viÖc+ h.dÉn hs dùavµo ®Ó nh.xÐt ®¸nh gi¸: -Chuyªn cÇn,®i häc ®óng giê - ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp -VÖ sinh b¶n th©n,trùc nhËt líp. - §ång phôc , kh¨n quµng , - XÕp hµng ra vµo líp, thÓ dôc,móa h¸t s©n tr­êng. - Bµi cò,chuÈn bÞ bµi míi -Ph¸t biÓu x©y dùng bµi -RÌn ch÷+ gi÷ vë sach - ¡n quµ vÆt -TiÕn bé -Ch­a tiÕn bé B.Mét sè viÖc tuÇn tíi : -Nh¾c hs tiÕp tôc thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc ®· ®Ò ra - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i - Th.dâi -Th.dâi +thÇm - Hs ngåi theo tæ -*Tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn c¸c tæ viªn trong tæ tù nh.xÐt,®¸nh gi¸ m×nh( dùa vµo s­ên) -Tæ tr­ëng nh.xÐt,®¸nh gi¸,xÕp lo¹i c¸c tæ viªn - Tæ viªn cã ý kiÕn - C¸c tæ th¶o luËn +tù xÕp loai tæ m×nh -* LÇn l­ît Ban c¸n sù líp nh.xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua + xÕp lo¹i c¸c tæ : .Líp phã häc tËp .Líp phã lao ®éng .Líp phã V-T - M .Líp tr­ëng -Theo dâi tiÕp thu

File đính kèm:

  • docbai.doc