Giáo án Lớp 3C Tuần 32

A. Tập đọc.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường.(trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk)

- Giáo dục các em có ý thức bảo vệ thú rừng, bảo vệ môi trường.

- HSKT: Đọc trơn được toàn bài tập đọc.

 B. Kể Chuyện

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh minh họa.

- Với HS khá – giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời bác thợ săn .

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3C Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tên đề tài mình chọn kể. + Các em có thể bổ sung tên những việc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường. - Gv yêu cầu Hs chia thành các nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gv nhận xét, bình chọn. *Bài tập 2: - Giúp hs viết một đoạn văn (khoảng 7 câu) kể lại việc bảo vệ môi trường. - Gọi hs đọc đề bài. - Hướng dẫn cả lớp viết vào vở. - 1 đến 3 hs đọc bài viết của mình. Cả lớp nhận xét. - Gv chốt lại: (Ví dụ: Một hôm, trên đường đi học, em thấy có hai bạn đang bám vào một cành cây ven đường đánh đu. Các bạn vừa đu vừa cười thích thú. Cành cây oằn xuống như sắp gãy. Thấy em đứng lại nhìn, một bạn bảo: “Có chơi đu với tụi mình không?”. Em liền nói: “Các bạn đừng làm thế, gãy cành mất.” Hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng, nhưng rồi cũng buông cành ra, nói: “Ừ nhỉ. Cảm ơn bạn nhé !”. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt.) 3. Củng cố– dặn dò. -Về nhà tập kể lại chuyện và thực hiện bảo vệ môi trường quanh em. -Chuẩn bị bài: Ghi chép sổ tay. -Nhận xét tiết học. Sơn, Phương đọc -Hs đọc yêu cầu của bài. -Hs quan sát tranh. - Hs trao đổi, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. - Các nhóm thi kể về những việc mình làm. Thực hành. -1 hs đọc đề. -Cả lớp làm bài. - Nhận xét bài của bạn. Tự nhiên và xã hội: NĂM, THÁNG VÀ MÙA. I. Mục tiêu: - Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và có mấy mùa. II. Đồ dùng - Giáo án điện tử II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nêu hiện tượng ngày và đêm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh quan sát lịch, thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý: + Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? + Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ? - Cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên mở rộng cho học sinh biết: có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm, tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận và năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận. Cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 122 và giảng cho học sinh biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng? Kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp Cho học sinh quan sát hình 2 trong SGK trang 123, thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau: + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ? + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12. + Tìm vị trí của nước Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trên quả địa cầu. + Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô-xtrây-li-a là mùa gì ? Tại sao ? Gọi một số học sinh trình bày trước lớp Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét Mùa xuân thường từ tháng 1 đến tháng 4, mùa hạ thường từ tháng 5 đến tháng 8, mùa thu thường từ tháng 9 đến tháng10, mùa đông thường từ tháng 11 năm trước đến tháng 1 năm sau Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân, Hạ, Thu, Đông Giáo viên hỏi học sinh đặc trưng khí hậu 4 mùa: + Khi mùa xuân, em cảm thấy như thế nào ? + Khi mùa hạ, em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa thu, em cảm thấy như thế nào ? + Khi mùa đông, em cảm thấy như thế nào ? Giáo viên hướng dẫn cách chơi: + Khi nói mùa xuân thì học sinh cười. + Khi nói mùa hạ thì học sinh lấy tay quạt. + Khi nói mùa thu thì học sinh để tay lên má. + Khi nói mùa đông thì học sinh xuýt xoa. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm chơi hay. 3. Nhận xét – Dặn dò : - Nhắc lại kết luận của bài - Sơn, Nhi thực hiện yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. - Mỗi năm gồm 12 tháng Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày. Những tháng có 31 ngày là: tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 Những tháng có 30 ngày là tháng 4, 6, 9, 11 Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Học sinh quan sát Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được 365 vòng - Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi -Học sinh tìm và chỉ trên quả địa cầu Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ô-xtrây-li-a ở Nam bán cầu, các mùa ở Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trái ngược nhau Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình. Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Khi mùa xuân, em cảm thấy ấm áp - Khi mùa hạ, em cảm thấy nóng nực - Khi mùa thu, em cảm thấy mát mẻ - Khi mùa đông, em cảm thấy lạnh, rét … Học sinh lắng nghe - Học sinh chơi theo nhóm. SINH HOAÏT LÔÙP: NHAÄN XEÙT TUAÀN 32 I . MUÏC TIEÂU + Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm cuûa tuaàn 32 +Phoå bieán keá hoaïch tuaàn 33 ñeå HS thöïc hieän toát II . NOÄI DUNG SINH HOAÏT 1) Caùc toå thaûo luaän bình xeùt thi ñua caù nhaân trong tuaàn , sau ñoù toå tröôûng töï nhaän xeùt trong toå mình veà caùc maët 2) GV chuû nhieäm toång hôïp vaø ñaùnh giaù cuï theå chung veà caùc maët nhö sau: a) Ñaïo ñöùc : HS ngoan , chaêm chæ , vaâng lôøi thaày coâ . Töï giaùc trong caùc maët hoïc taâp cuõng nhö sinh hoaït song coù em Huy coøn noùi doái, em Phöông Nhung chöa bieát nhaän loãi maø coøn bieän minh lí do khaùc . -b) Hoïc taäp : Coù nhieàu tieán boä yù thöùc hoïc taäp cao , HS haêng say tích cöïc phaùt bieåu xaây döïng baøi. Hoïc vaø laøm baøi ôû nhaø töông ñoái ñaáy ñuû ,yù thöùc reøn chöõ , giöõ vôû thöôøng xuyeân. Chöõ vieát nhieàu em vaãn xaáu, chuyeån bieán chaäm . c) Caùc maët khaùc : Veä sinh caù nhaân, tröôøng lôùp saïch seõ , tham gia caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø töï giaùc, coù yù thöùc khaù toát, noäi vuï lôùp hoïc goïn gaøng thöôøng xuyeân, neà neáp lôùp ñaûm baûo toát, hoaït ñoäng ca muùa vaø sinh hoaït sao nghieâm tuùc, caùc toå tröôûng, phoù, caùn söï lôùp ñieàu haønh toát . * Tuyên dương: Ngọc, Minh, Tấn Dũng, Toản, Hà, Quang. * Phê bình: Huy, Thành, Tuấn. 3 ) Keá hoaïch tuaàn 33 + Tieáp tuïc thi ñua hoïc taäp daønh nhieàu ñieåm toát chaøo möøng ngaøy Giaûi phoùng mieàn Nam thoáng nhaát ñaát nöôùc. Ñaûm baûo só soá. khoâng ñi hoïc treåø. + Hoïc vaø laøm baøi ôû nhaø ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp, ñi hoïc chuyeân caàn , ñuùng giôø . +Thöïc hieän xeáp haøng ra vaøo lôùp nghieâm tuùc +Chuaån bò moïi ñieàu kieän cho kieåm tra coâng taùc ñoäi cuûa caáp treân + Chuaån bò caùc baøi hoïc chu ñaùo cho tuaàn 33. + Vöøa hoïc vöøa oân taäp toát ñeå chuaån bò cho thi cuoái naêm vaø coâng taùc kieåm ñònh chaát löôïng cuûa boä. 4)Phaân coâng veä sinh tuaàn Toå 1: Tröïc nhaø. Toå 2: Chaêm soùc hoa Toå 3: Tröïc khu vöïc saân phía sau tröôøng **************************************** Buoåi chieàu: BDTV: Ôn luyện từ và câu ( thực hành) I. Mục tiêu: - Luyện tập về cách dùng dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi, dấu hai chấm trong câu. - HS vận dụng làm BT vào vở TH. - HSKT: Làm được BT1. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Hãy cho biết mỗi dấu hai chấm trong đoạn văn sau đây dùng làm gì? Ghi câu trả lời vào dòng trống. Bồ chao kể tiếp: - Đầu đuôi là thế này: Tôi và Tu hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu hú gọi tôi: “kìa, hai cái trụ chống trời!”. - Cho HS đọc đoạn văn trên. -Hoạt động theo nhóm lớn. - GV phát phiếu học tập các nhóm. - Giáo viên gọi các nhóm trình bày. Bài tập 2: Điền dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi, hai chấm thích hợp: - Gọi HS đọc câu chuyện ngụ ngôn: Sư Tử, Lừa và Cáo. - Thảo luận theo nhóm đôi. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập 1. - HS nêu Y/c BT (Minh, Hùng, Sơn) - Thảo luận theo nhóm lớn. - Đại diện các nhóm trình bày Dấu hai chấm thứ nhất: dẫn lời nói của người dẫn chuyện Dấu hai chấm thứ hai : dẫn lời nói của Bồ Chao Dấu hai chấm thứ ba: dẫn lời nói của Tu hú. 2. - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Làm việc theo nhóm đôi sau đó trình bày trước lớp. HDTHTV: Ôn tập đọc "Cuốn sổ tay” (thực hành) I / Mục tiêu : - Đọc to, rõ ràng, đúng tốc độ bài " Cuốn sổ tay” - Hiểu nội dung bài để trả lời các câu hỏi. - HSKT: Đọc trơn được bài TĐ. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài mới; 2 Luyện đọc - HS luyện đọc nối tiếp bài tập đọc. - HS đọc lại toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Thanh dùng sổ tay để làm gì? a, Để ghi lại những bài yêu thích. b, Để ghi chép các tư liệu cần thiết như: nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú khác,… c, Để ghi lại những bài thơ do mình sáng tác. Câu 2: Những điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh là gì? a.Đó là tư liệu về nước nhỏ nhất, dân số ít nhất, nước có diện tích lớn nhất, nước có dân số đông nhất. Đó là những lời hay, ý đẹp. Đó là những bài thơ hay của nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác lúc còn nhỏ. Câu 3: Vì sao Lân khuyên Tuấn không tự ý xem sổ tay của bạn? a, Vì cuộc sống, sinh hoạt cần phải biết tôn trọng nhau. b, Không nên làm những điều ảnh hưởng đến người khác. c, Cuốn sổ đó là vật sở hữu của Thanh, người khác không được sử dụng. d. Tất cả các ý trên. 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học. - Dặn dò bài sau. - Nghe giáo viên giới thiệu - Các nhóm nối tiếp đọc đoạn. - Đạt, Tấn Dùng, Nam, Quang Anh đọc lại toàn bài. - HS theo dõi, lựa chọn đáp án đúng. - HS thảo luận theo nhóm đôi, tìm ra đáp án đúng. - HS đọc: Sơn, Nhật, Hà

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 32(1).doc
Giáo án liên quan