Giáo án Lớp 3B Tuần 23

- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.( có nhớ hai lần không liền nhau )

-Vận dụng trong giải toán có lời văn.

- HS làm dược các BT: 1,2,3,4.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vô địch. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các động tác thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 5 phút 12 phút 8 phút 5 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV ............................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 TOÁN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - HS biết chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số O ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - HS làm được các BT: 1,2,3. - Rèn kĩ năng giải toán có hai phép tính II/CHUẨN BỊ : - Bảng con (HS) III/LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Đặt tính rồi tính: 4267 : 2 4658 : 4 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hướng dẫn phép chia 4218 : 6 . - Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 4218 : 6 = ? - Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện. - GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK. * Hướng dẫn phép chia 2407 : 4. - Giáo viên ghi bảng : 2407 : 4 = ? - Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Mời 3HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. -Yêu cầu HS tự làm bài 3) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - Hai em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Cả lớp thực hiện trên nháp. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung - 3 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhân – trừ. - Cả lớp cùng thực hiện phép tính. - Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp theo dõi bổ sung. - Hai học sinh nêu lại cách chia. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: - Một em đọc yêu cầu bài: Điền Đ/S vào ô trống. -HS làm bài -HS chú ý ....................................................................... TIẾNG ANH ( GV bộ môn dạy) .......................................................................... TẬP LÀM VĂN : KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I. MỤC TIÊU: -HS kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. - HS viết được những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu). II/CHUẨN BỊ : -Tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật của HS trong trường … -Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể. III/LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh đọc bài viết về một người lao động trí óc (tiết TLV tuần 22) - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý. - Mời một em kể mẫu (trả lời theo các gợi ý) - Yêu cầu lần lượt nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em chọn để kể theo gợi ý. - Mời 1 số học sinh thi kể trước lớp. - Lắng nghe và nhận xét từng em. Bài tập 2 : - Gọi 1em đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 - 10 câu nói về chủ đề đang học. Viết rõ ràng, diễn đạt thành câu. - Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp. - Nhận xét cho điểm một số bài viết hay. - Giáo viên thu bài học sinh về nhà chấm. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Hai em đọc bài viết của mình. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu bài và các gợi ý, lớp đọc thầm. - 1 em kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung. - HS tập kể. - Lần lượt từng HS thi kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất . - Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều vừa kể thành một đoạn vănva - Cả lớp viết bài vào vở. - Học sinh lần lượt đọc lại đoạn văn. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về làm văn. ................................................................................. SINH HOẠT TẬP THỂ .............................................................................................................................................................. Tiết 4:Thủ công: ĐAN NONG ĐÔI (TIẾT 1) I .Mục tiêu : - HS biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. - HS khéo tay: Đan được tấm đan nong đôi, các nan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn; Biết phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.Dùng tấm đaqn nong đôi để tạo thành hìnhn đơn giản. II,Chuẩn bị - Mẫu Đan nong đôi bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát, tranh quy trình - Tấm đan nong mốt để so sánh ; gấy màu hoặc giấy trắng, kéo bút màu, hồ dán. III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét . -GV giới thiệu tấm Đan nong đôi (H1) - Đan nong đôi được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn, rổ, rá, thúng… -Để Đan nong đôi người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác nhau như mây, tre, giang, nứa, lá dừa… * Hoạt động 2 Hướng dẫn mẫu : Bước 1 : Kẻ cắt các nan đan - HS kẻ dọc và ngang có các nan có chiều rộng 1ô Cắt các nan dọc : Cắt 1 hình vuông có cạnh 9ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy bìa đến hết ô thứ 8 (H2)để làm các nan dọc Cắt 7 nan ngang và 4 nan dọc để làm nẹp xung quanh tấm đan (H3) Bước 2 : Đan nong đôi. - Cách đan nhấc 2 nan,đè 2 nan và lệch nhau . Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan . - Yêu cầu HS nêu lại quy trình Đan nong đôi. - GV cho HS thực hành 3 . Củng cố : - GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS - HS quan sát -HS chú ý theo dõi -HS thực hành -Lớp theo dõi -Lớp thực hành . -HS chú ý Tiết 1:Thể dục: Trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức” A/ Mục tiêu: - Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Học TC “Chuyền bóng tiếp sức “. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động B/ Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi c vệ sinh sạch sẽ. - 3 quả bóng để chơi trò chơi. C/ Lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh". 2/ Phần cơ bản : * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập. - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập. - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng. * Học trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức “. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc số người bằng nhau em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu. - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức và chọn đội vô địch. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 5 phút 12 phút 8 phút 5 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV Tiết 5:Đạo đức: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG(Tiết 1) I . Mục tiêu; -HS biết được những việc cần làm khi gặp đamd tang. - Bước đầu biết cảm thông vơíù những đau thương, mất mát người thân của người khác. II /Chuẩn bị: - Phiếu học tập cho hoạt động 2, tiết 1. - Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1,Bài mới: Hoạt đông 1 : Kể chuyện đám tang. -GV kể chuyện “Đám tang”. -Đàm thoại: + Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang? + Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích? + Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ? * Kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. Hoạt động 2 . Đánh giá hành vi. -GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu của bài tập. -Em hãy ghi vào o chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang + GV kết luận : Các việc b, d là những việc làm đúng thể hiện sự tông trọng đám tang, còn lại các vịêc a, c,đ, e là những việc không nên làm Hoạt động 3 : Tự liên hệ * Kết luận chung : Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. 2,Hướng dẫn thực hành : -Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. … Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dưng xe đứng dẹp vào lề đường khi gặp đám tang. … À con hiểu rồi! Chúng con không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang, phải không mẹ?” …Tôn trọng đám tang là cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người thân vừa mất. -HS làm việc cá nhân - Các nhóm thảo luận. - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày. -HS tự liên hệ -HS chú ý

File đính kèm:

  • docTuan 23 CKTKN.doc
Giáo án liên quan