- Đọc đúng, rành mạch. Biết đđọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Đề cao lẽ sống cao đđẹp của Y- éc- xanh (sống đđể yêu thương và giúpđđỡ đđồng loại ); nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với mảnh đđất Nha Trang nói riêng vàViệt Nam nói chung ( trả lời đđược các CH 1, 2, 3, 4 trong SGK ).
- Bước đđầu biết kể lại từng đđoạn của câu chuyện theo lời của bà khách dựa theo tranh minh hoạ.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 31 Năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường hợp có dư)
- Cho hs đọc đề toán và tóm tắt đề. - Cho 2 em làm bảng phụ
- Cả lớp làm vào vở. - Chữa bài và cho điểm hs.
Bài 3(dòng 1,2): * Biết tìm thương và số dư
- Thực hiện phép chia để tìm thương và số dư.
- Gọi 1 hs lên bảng làm. -Cả lớp làm vào vở, chữa bài.
5-Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị
- Tổ chức cho hs làm tốn chạy
- Về nhà luyện tập thêm về chia số có năm chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có dư ). Làm bài 3 (dịng 3)/ 164.
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Mơn: ÂM NHẠC- Tiết 31- SGV trang: 68
Bài dạy: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ- TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH. ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu 2 bài hát .Hướng dẫn HS ôn tập các nốt nhạc .
- Biết hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca và vận động phụ hoạ
- Nâng cao tình cảm yêu thiên nhiên và muôn thú , tình thân ái với bạn bè . Khuyến khích sự tự tin trongn hoạt động âm nhạc của HS
B-Phương tiện dạy học
- Nhạc cu ïđệm, gõ.
- Máy nghe băng nhạc mẫu.Bảng kẻ khuông nhạc.
C-Tiến trình dạy học:
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát:
1 . Ôn bài hát: Chị Ong nâu và em bé .
GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát . sau đó hỏi HS tên bài hát, tác giả bài hát ?
GV mở băng cho HS ôn lại bài hát theo nhiều hình thức : hát theo nhóm, tổ cá nhân
Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cu ïgõ đệm theo pháchvà tiết tấu lời ca.
Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình
Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca
GV nhận xét.
NGLL : Trị chơi ai nhanh nhất
-Giáo viên chuẩn bị bản phụ kẻ sẵn khuơng nhạc, chia lớp thành các nhĩm, cho thi viết các nốt nhạc theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động 2: Ôn tập các nốt nhạc
Ôn tập qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay” để HS nhớ tên nốt nhạc
GV viết một số nốt nhạc trên khuông và viết một số nốt nhạc hoàn chỉnh, GV đọc tên từng nốt gồm cao độ(vị trí nốt ) và trường độ (hình nốt )
Cho HS tập kẻ khuông nhạc và viết một số nốt nhạc hoàn chỉnh , GV đọc chậm từng tên nốt .
Củng cố – dặn dò:.
- Nhắc HS về ôn bài hát đã học
Điều chỉnh - Bổ sung
...............................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ sáu, ngày 18 tháng 04 năm 2014
Mơn : CHÍNH TẢ ( NHỚ-VIẾT )- Tiết 62- SGK trang : 112
Bài dạy: BÀI HÁT TRỒNG CÂY
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nhớ-viết đúng; trình bày đúng quy định bài CT; Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (2) a.
B-Phương tiện dạy học:
GV: - Bảng lớp viết bài tập 2; 4 tờ giấy khổ A4 + bút dạ để làm bài tập 3.
HS: - SGK, Vở CT.
C-Tiến trình dạy học:
1-Hoạt động 1: KT bài
- Gv đọc các từ ngữ : biển, lơ lửng, thơ thẩn, cõi tiên - Hs viết bảng con.
- Nhận xét và cho điểm.
2-Hoạt động 2: GT bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn hs nhớ -viết
a) Hướng dẫn hs chuẩn bị :
- Gv đọc bài thơ. Cả lớp đọc lại bài thơ.
- Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Đọc thầm lại 4 khổ thơ, chú ý các chữ viết hoa, những chữ dễ viết sai, cách trình bày bài thơ.
b) GV đọc lại bài -Yêu cầu hs viết bài vào vở
c) Chấm, chữa bài : - Thu 5 – 7 bài và nhận xét.
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả
Bài 2(a): Điền đúng từ vào chỗ trống
- Đọc yêu cầu bài tập. - Hs làm bài cá nhân.
- Thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp. Đọc kết quả.
- Nhận xét và sửa sai.
5-Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị
- Luyện viết lại bài chính tả.Tập phát âm những từ ngữ ở bài tập 2. Làm bài 2b, bài 3/ 112.
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Mơn: TOÁN- Tiết 155- SGK trang: 165
Bài dạy: LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
B-Phương tiện dạy học:
GV: - Đồ dùng dạy toán, SGK.
HS: - SGK, vở, đồ dùng học tập.
C-Tiến trình dạy học:
1-Hoạt động 1: KT bài
- Gọi hs lên bảng làm bài 3 ( dịng 3 )/ 164
- Nhận xét, sửa sai và cho điểm.
2-Hoạt động 2: GT bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện phép chia
- GV viết lên bảng 28921 : 4
- Cho hs tự đặt tính rồi tính, vừa làm vừa nêu cách thực hiện.
- Viết theo hàng ngang 28921 : 4 = 7230 ( dư 1 )
- GV nhấn mạnh: Ở lần chia cuối cùng mà số bị chia bé hơn số chia thì viết tiếp 0 ở thương, thương có tận cùng là chữ số 0.
4-Hoạt động 4: Thực hành.
Bài 1: * Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
- Nêu yêu cầu của bài. - Cho hs tự tính.
- Nhắc lại cách thực hiện phép chia. - Chữa bài và cho điểm.
Bài 2: * Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
- Đọc yêu cầu đề bài. - Cho hs tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm.
Bài 3: * Biết giải bài toán có hai phép tính
-Hs đọc đề toán và tóm tắt đề. - Rèn cho hs kỹ năng giải toán.
- HS làm bài vào vở - Gọi hs lên bảng giải, nhận xét
Bài 4: * Biết tính nhẩm các số trong phạm vi chục nghìn
- Tổ chức cho tính nhẩm bằng miệng. Nhận xét, tuyên dương
5-Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị
- Tổ chức hs làm tốn chạy
- Về nhà luyện tập thêm các dạng bài tập trong vở bài tập.
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Mơn: TẬP LÀM VĂN- Tiết 31- SGK trang: 112
Bài dạy: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đđề Em cần làm gì đđể bảo vệ môi trường?
* - Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân – Lắng nghe tích cực , cảm nhận, chia sẻ , bình luận – Đảm nhận trách nhiệm – Tư duy sáng tạo.
B-Phương tiện dạy học:
GV: - Tranh, ảnh đẹp về cây hoa, quan cảnh thiên nhiên. Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, hủy hoại.
- Bảng lớp ghi 2 câu hỏi gợi ý để Học sinh trao đổi trong cuộc họp.
- Bảng phụ viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
HS: - SGK, Vở BTTV.
C-Tiến trình dạy học:
1-Hoạt động 1: KT bài
- Mời 4 hs đọc lá thư gửi bạn nước ngoài.
- Nhận xét, chấm điểm.
2-Hoạt động 2: GT bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Biết họp nhóm để trao đổi ý kiến “Cần làm gì để BVMT”
- Đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc hs: + Cần nắm vững trình tự năm bước tổ chức cuộc họp đã học.
+ Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Chia lớp thành các nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển cuộc họp. Chọn thư ký ghi nhanh kết quả trao đổi của các bạn.
- Thi tổ chức cuộc họp.
* Tích hợp PCMT và CGN: Thảo luận về mơi trường để cuộc sống trong cộng đồng khơng cĩ tệ nạn ma túy
* - Biết nĩi về mơi trường hiện nay, cần biết cách thực hiện để BVMT
* - Cĩ ý thức BVMT ở trường, nhà và nơi xung quanh mình ở.
* Tích hợp BVMT: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
* PCMT và CGN: - Viết về các việc làm của trẻ em ở trường hoặc ở địa phương để GD phịng chống ma túy và chất gây nghiện.
4-Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị
- Về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiếtø học.
D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
SINH HOẠT TẬP THỂ- Tiết 31
TỔNG KẾT THI ĐUA TRONG TUẦN
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Tổng kết tình hình lớp tuần qua.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
B-Phương tiện dạy học:
Nội dung, phương hướng
C-Tiến trình dạy học:
1-Hoạt động 1: Tổng kết tình hình lớp -Nêu tình hình của từng tổ.
- Nêu tình hình học tập của lớp.
- Báo cáo tình hình chung của lớp.
- Gv nhận xét và tổng kết lại những việc hs làm được và những vấn đề còn tồn tại. Nhắc nhở các em thực hiện tốt những điều còn tồn tại vào tuần sau.
2-Hoạt động 2: Đề ra phương hướng tuần tới.
- Chuyên cần: Tiếp tục đi học đúng giờ và duy trì sĩ số 100%.
- Hoạt động học tập : + Học và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
+ Tổ chức ôn bài 15’ đầu giờ.
+ Chăm chú nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài và hiểu bài ngay tại lớp. + Lập tổ nhóm học tập để giúp các bạn yếu trong tổ.
+ Có ý thức rèn chữ đẹp và giữ vở sạch.
- Lao động vệ sinh :
+ Không vức rác bừa bãi, lượm và bỏ vào sọt đúng quy định
+ Quét dọn trường lớp sạch sẽ.
- Vệ sinh thân thể: + Tắm gội hằng ngày thay quần áo thường xuyên.
+ Ăn uống đủ chất để phòng bệnh tật. Vệ sinh răng miệng để phòng tránh những bệnh về răng miệng
- Thực hiện an toàn giao thông - Lễ phép với người lớn
- Không được nói tục, chửi thề.
……………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tuan 31hoa.doc