A- Tập đọc.
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: dành dụm, lười biếng, làm lụng.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (ông bố, người con).
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu các TN chú giải cuối truyện.
- Hiểu nội dung GD: Bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.
B- Kể chuyện.
1- Rèn kỹ năng nói:- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự ND câu chuyện, nhớ và kể lại từng đoạn câu chuyện.- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2- Rèn kỹ năng nghe, nhận xét lời kể của bạn.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3A Tuần 15 - Năm học: 2009 – 2010 Trường TH Đồng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Kể những hoạt động và ích lợi của hoạt động bưu điện?
- Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
- Nhận xét: .....................................................
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động.
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Kể được 1 số hoạt động nông nghiệp. Nêu được ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
* Cách tiến hành.
Bước 1:
- GV chia nhóm cho quan sát và thảo luận theo gợi ý.
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
Bước 2:
- GV nhận xét và YC giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác diễn ra ở các vùng miền khác nhau :
* Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, ... được gọi là hoạt động nông nghiệp.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
* Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
* Cách tiến hành.
Bước 1:
- Yêu cầu học sinh ngồi theo cặp và kể về các hoạt động nông nghiệp ở tỉnh.
Bước 2:
- GV nhận xét.
3- Hoạt động 3.
- Nhận xét tiết học.
- Về tìm hiểu thêm về các hđ n. nghiệp.
- 2 học sinh nêu.
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh ngồi theo nhóm và thảo luận các gợi ý.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS nêu, nhận xét.
- Từng cặp học sinh thực hiện.
- Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
THể Dục
Tiết 30: ôN TậP BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG
I- MụC TIêU.
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh thuộc bài và thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi Chim về tổ. HS tham gia chơi chủ động.
- Giáo dục học sinh yêu thích TDTT.
II- ĐịA ĐIểM, PHươNG TIệN.
- Địa điểm: Sân tập sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ.
III- NộI DUNG Và PHươNG PHáP LêN LớP.
Nội dung
Đ/lượng
phương pháp
1- Phần mở đầu.
.- Phổ biến ND, YC
- Khởi động
2- Phần cơ bản.
* Ôn bài TD phát triển chung.
* Chơi trò chơi: Chim về tổ.
3- Phần kết thúc.
-- -
- Củng cố, dặn dò
1-2 phút
1 phút
1 phút
3 phút
10-12 phút
6- 7 phút
2 phút
2 phút
1phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Cả lớp chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân.
- Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh".
- ôn bài thể dục phát triển chung (1-2 lần): 2x8 nhịp
- Gv cho các tổ về vị trí quy định để ôn bài thể dục.
- Gv quan sát, nhắc nhở chung.
- Tập hợp cả lớp và cho từng tổ tập bài thể dục.
- Các tổ quan sát, nhận xét.
- GV tuyên dương tổ tập đúng, đều đẹp.
- Gv nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Học sinh chơi theo hướng dẫn. Chú ý an toàn
- Đứng tại chỗ vỗ tay,hát.
- GV nhận xét khen những học sinh thực hiện tốt.
- Về nhà: ôn bài thể dục phát triển chung.
THủ CôNG
CắT, DáN CHữ V (1 tiết)
I- MụC TIêU.
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kỹ thuật.
- Học sinh hứng thú cắt chữ.
II- GIáO VIêN CHUẩN Bị.
- Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V để rời, chưa dán.
- Giấy màu, kéo, thước, chì hồ.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Kiểm tra đồ dùng.
- Nhận xét---------------------------------------
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động.
Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu chữ mẫu V để học sinh nhận xét.
+ Nét chữ rộng mấy ô?
+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải như thế nào?
GV: Nêu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì 2 nửa của chữ trùng khít nhau (GV dùng chữ mẫu để gấp đôi)
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
- GV theo quy trình kẻ, cắt, dán chữ V.
Bước 1: Kẻ chữ V.
- Lật mặt trái của giấy thủ công, cắt HCN có chiều dài mấy ô, rộng mấy ô?
- H2 hướng dẫn tiếp như thế nào?
Bước 2: Cắt chữ V.
- GV: Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo mở ra được chữ V như chữ mẫu.
Bước 3: Dán chữ V.
- Kẻ 1 đường thẳng, đặt ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối và dán.
Hoạt động 3:
* Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét.
3- Nhận xét, dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của học sinh.
- Giờ sau chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh quan sát.
- 1 ô.
- Giống nhau.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát. làm theo giáo viên.
- dài 5 ô, rộng 3 ô.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V . Kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu.
- Học sinh theo dõi, thực hành.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Cả lớp nhận xét các sản phẩm.
CHíNH Tả
NHà RôNG ở TâY NGUYêN
I- MụC ĐíCH, YêU CầU.
Rèn kỹ năng viết chính tả.
1- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
2- Làm đúng BT điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ưi/ươi. Tìm những tiếng có thẻ ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x .
3- Giáo dục học sinh giữ vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ DùNG DạY HọC. - 3-4 băng giấy viết 6 từ của BT.
- 3 hoặc 4 tờ phiếu viết 4 từ của BT 3a.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Cho học sinh viết các từ: hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, quả gấc.
- GV nhận xét, sửa sai.......................................
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2 HD nghe-viết.
a) GVHD viết bài.
- GV đọc đoạn chính tả.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
+ Yc hs viết: - GV nhận xét, sửa sai .
b) GV đọc cho học sinh viết.
- GV đọc từng cụm từ, câu cho học sinh viết.
- GV theo dõi, nhắc nhở cách trình bày.
c- Chấm, chữa bài.
- GV đọc từng câu cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài và nhận xét cụ thể.
3- HDHS làm bài tập chính tả.
a) Bài tập 2. Điền vào chỗ trống ưu / ươi.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời 4học sinh Làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b) Bài tập 3.
- Nêu ycầu của bài tập 3a.
- Tổ chức trò chơi Tiếp sức giữa 2 dãy.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV nx ,tuyên dương nhóm thắng cuộc.
C- Hoạt động 3.
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại các BT, rà soát lỗi.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh lắng nghe- 2 học sinh đọc.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết bảng con.Thần làng, vách, đan, chiêng trống.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh sửa sai, ghi số lỗi.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở .
- 4 HS thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Mỗi dãy cử 4 học sinh thực hiện. Em cuối cùng đếm số từ tìm được của dãy.
- Cả lớp nhận xét.
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
TOáN
Tiết 75: LUYệN TậP
I- MụC TIêU.
Giúp học sinh: Rèn luyện kỹ năng tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn và giải bài toán có hai phép tính.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
II- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Kiểm tra bảng chia 5-10.
- GV nhận xét, chấm điểm... .............................
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Cho hs chơi "Tiếp sức".
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Đặt tính rồi tính (theo mẫu).
- Yc hs nêu bài mẫu.
- Mỗi lần chia chỉ viết số dư dưới số bị chia.
- Yc học sinh thực hiện các phép tính còn lại.
Bài 3: Gọi hs dọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh phân tích bài toán.
- Gv hướng dẫn giải bài toán.
- Yêu cầu học sinh giải.
- Gv nêu số hs làm đúng.
Bài 4:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải.
Bài 5:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Thi giải toán nhanh.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh giải nhanh, đúng.
3- Hoạt động 3.
- Nhận xét tiết học.
- 6 học sinh: mỗi học sinh đọc 1 bảng.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- 2 dãy thực hiện.
- Nhận xét bài.
- Hs nêu yc của bài tập.
- 1 học sinh nêu.
- 4 hs thực hiện trên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 hs đọc.
- Học sinh thực hiện.
- 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp làm vào vảo.
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- 2 hs đọc bài toán.
- Các nhóm thảo luận và làm bài b phụ.
- Đại diện 1 nhóm lên giải bài toán trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Mỗi dãy cử 2 học sinh thực hiện trên bảng.
TậP LàM VăN
NGHE - Kể: GIấU CàY- Giới thiệu về tổ em
I- MụC ĐíCH, YêU CầU.
1- Rèn kỹnăng nói:- Nghe-nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài.
2- Rèn kỹ năng viết:
- Dựa vào bài TLV miệng tuần 14, viết được 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa.
3- Giáo dục học sinh ý thức xây dựng tập thể.
II- Đồ DùNG DạY HọC. - Bảng lớp viết các gợi ý SGK.
- Bảng phụ viết 3 câu gợi ý BT2.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ.
- Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
- GV nhận xét, chấm điểm.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn làm bài tập.
a) Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện "Giấu cày".
- GV kể chuyện lần 1.
+ Bác nông dân đang làm gì?
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
+ Vì sao bị vợ trách?
+ Khi thấy mất cày, bác làm gì?
- GV kể lần 2.
- Yêu cầu học sinh kể.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh kể chuyện hay.
- Chuyện này có gì đáng buồn cười?
b) Bài tập 2:
- GV nêu nhiệm vụ, nhắc học sinh. giới thiệu về tổ em. - Gọi 1 học sinh làm mẫu.
- Yêu cầu cả lớp viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
- Gọi học sinh đọc bài viết.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3- Hoạt động 3.
- Nhận xét tiết học.
- Yc học sinh viết chưa đạt về viết lại.
- 1 học sinh giới thiệu trước lớp.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh nêu yc.
- Lắng nghe.
- Bác đang cày ruộng.
- Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã.
- Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian sẽ biết chỗ lấy mất cày.
- Hs nêu.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh khá, giỏi kể lại.
- Từng cặp học sinh tập kể.
- Vài học sinh nhìn gợi ý, thi kể lại câu chuyện.
- Khi đáng nói nhỏ thì lại nói to, khi đáng nói to thì lại nói nhỏ.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh giỏi làm mẫu.
- Học sinh làm bài.
- 5-7 học sinh đọc bài viết.
- Cả lớp nhận xét.
File đính kèm:
- lop 3 tuan 15.doc