I. MỤC TIÊU: SGV
- Bổ sung : Đọc đúng từ khó trong bài: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, nổi nóng, khuỵu xuống, xuýt xoa, - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( Bác đứng tuổi, Quang) bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn .
Giáo dục các em không nên chơi bóng dưới lòng đường làm cản trở giao thông
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- T : Tranh minh trong SGK - HS : SGK, vở .
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 7 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
k Lắk và Phú Yên , Khánh Hồ .
- Viết mẫu lên bảng
Hướng dẫn viết câu ứng dụng
+ Treo bảng phụ yêu cầu đọc ứng dụng
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- Viết mẫu lên bảng
2:Hướng dẫn viết vào vở TV
- Nêu yêu cầu nội dung cần viết
- Cho HS viết bài vào vở
- Chú ý theo dõi nhận xét nhắc nhở tư thế ngồi
- Thu vở chấm bài nhận xét
3 HS lên bảng viết.
Cả lớp viết bảng con
- Quan sát .
- Tìm các chữ hoa, nêu cách viết
Tập viết bảng con
HS viết bảng con
3 HS đọc câu ứng dụng
HS viết bảng con .
Anh em trong gia đình phải thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
ngồi đúng tư thế, viết bài vào vở
viết bài vào vở
+ Viết chữ E , Ê :1 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết tên Ê đê :2 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết câu tục ngữ :2 lần
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.Tuyên dương những HS học tập tích cực.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TT)
I. MỤC TIÊU SGV
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người .
- Nêu một vài VD cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của con người .
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC
- T: Các hình trong sách trang 28,29
- HS : sgk ,vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ :Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ?Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh ?
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu:Phân tích được : Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người .
Bước 1:Làm việc theo nhóm
Dựa vào cách phân tích HĐ p/xạ “rụt lại khi chạm vào vật nóng” ở tiết trước .
Yêu cầu các nhóm thảo luận
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam có phản ứng như thế nào ?
Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó ?
+ Sau khi đã ... Nam vứt chiếc đinh vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ?
+Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ của Nam vứt chiếc đinh vào sọt rác chứ không vứt ra đường ?
Bước 2: Trình bày trước lớp
Hoạt động 2: Thảo Luận
Mục tiêu: Nêu một vài VD cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của con người .
Cách tiến hành:
Bước 2 : làm việc CN (y/c SGK)
Bước 2 : làm việc theo cặp
Bước 3 : làm việc cả lớp .
* KL: não k0 chỉ điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta
2 em lên bảng trả lời
Lớp theo dõi nhận xét
Quan sát H1 SGK .
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a,1b .1c và đọc mục bạn cần biết ở trang 30 SGK để TLCH
Đại diện các nhóm T/bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời 1 câu hỏi ,các nhóm khác bổ sung
+ khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại hoạt động này là do tuỷ sống đã điều khiển .
+ Sau khi đãrút đinh ra khỏi dép ,Nam vứt chiếc đinh vào thùng rác.
+ viêc làm đó có td ...
+ Theo em não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ của Nam vứt chiếc đinh vào sọt rác chứ không vứt ra đường .Cho HS q/s 1 số đồ dùng HT sau đó GV che đi cho HS ghi lại để KT trí nhớ của HS.
HS nói hình đã quan sát được
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.Tuyên dương những HS học tập tích cực.
Ngày soạn: 13/10/2008
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm
TỐN : BẢNG CHIA 7
I. MỤC TIÊU : SGV
- Đọc thuộc bảng chia 7 ngay tại lớp. Giáo dục các em có thức tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
T : Có 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn - HS : Đồ dùng học tốn, bảng con, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Thực hiện phép tính : 17 x 4 = ? 29 x 7 =? - Theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn lập bảng chia 7:
- Dựa bảng nhân 7 để lập bảng chia 7
- Dùng đồ dùng trực quan hình thành phép tính chia. Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi :
+ Nếu lấy 1 tấm có 7 chấm tròn vậy 7 lấy mấy lần 7 ? + Từ phép nhân em nào lập được phép tính chia ?
- Cách lập tương tự dựa vào phép nhân7.
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng chia 7
Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS tự suy nghĩ tính nhẩm kết quả :28 : 7, 14 : 7, 49 : 7, 70 : 7, 56 : 7
- Theo dõi và nhận xét
Bài 2: Củng cố về mối quan hệ giữa các phép nhânvà phép chia. Yêu cầu HS tự suy nghĩ
+ Yêu cầu HS nhận xét về 3 cột tính thứ nhất ?
7 x 5 = ? 35 : 7 =? 35 : 5 =?
- Tương tự làm các phép tính còn lại
Bài 3:. Yêu cầu HS mở SGK tự giải bài tập vào vở. Nhận xét và ghi điểm
Bài 4: Rèn kĩ năng giải tốn làm tương tự như bài tập 3 lưu ý về tên đơn vị Yêu cầu HS làm vào vở
- Thu vở chấm và chữa bài.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con
- Quan sát
...7 được lấy 1 lần :
7 x 1 = 7
...7 : 7 = 1
Các phép tính chia : 7 : 7 = 1
14 : 7 = 2 21 : 7 = 3
- Đọc thuộc bảng chia 7
1 HS đọc yêu đề
- Tự suy nghĩ tính nhẩm nhanh
- Đọc nối tiếp kết quả các phép tính
- 2 HS đọc yêu cầu đề
...Lấy tích chia cho thừa sô cho thừa số này chia cho thừa số kia
- 2 em đọc đề. 1 HS lên bảng làm
Bài giải:
Số học sinh mỗi hàng là :
56 : 7 = 8 ( học sinh )
Đáp số : 8 học sinh
- 1 HS đọc đề- 1 HS lên bảng làm
Lớp làm vào vở
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN : KHÔNG NỞ NHÌN . TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. MỤC TIÊU : SGV
- Bổ sung : Giáo dục các em có ý thức tốt trong cuộc họp, biết tôn trọng cuộc họp, và thói quen mạnh dạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- T : Tranh minh hoạ sgk, giấy khổ to ghi nd BT 1.
- HS : Vở, sgk .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Yêu cầu HS lên bảng kể lại bài :
" buổi đầu đi học "
- Theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Rèn kĩ năng kễ chuyện mạch lạc cho HS.
- Kễ tồn bộ câu chuyện cho cả lớp nghe.
Hướng dẩn HS quan sát tranh. Tìm hiểu nội dung:
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh nói gì ?
+ Anh trả lời như thế nào ?
- Yêu cầu HS khá giỏi kễ chuyện
+ Qua câu chuyện em có nhận xét gì anh thanh niên ?
- Kễ theo nhóm. Xung phong kễ chuyện
- Theo dõi và nhận xét
Bài 2: Giúp hS nắm được các bước tổ chức 1 cuộc họp. Yêu cầu HS đọc đề và trả lời :
+ Nội dung cuộc họp là gì ?
+ Nêu trình tự cuộc họp
- Cho các tổ tiến hành thảo luận
- Tổ chọn 1 tổ trưỡng điều khiển cuộc họp ?
- Theo dõi và nhận xét
- 1 HS lên kễ
- Lớp theo dõi nhận xét
- 1 HS đọc yêu đề
...ngồi, 2 tay ôm lấy mặt .
...thấy vậy liền hỏi : cháu nhức đầu à, có dầu xoa không ?
...nói nhỏ : không ...phải đứng
- 2 HS kễ. Lớp nhận xét.
...khoẻ mạnh, không biết nhường chỗ cho cụ già, phụ nữ,
- Kễ theo nhóm
- 2 HS đọc đề
Mục đích, tình hình, nguyên nhân
- Nêu cách giải quyết
- Giao việc cho ọi người
- 2 tổ điều khiển cuộc họp
- Các tổ điều khển cuộc họp
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS học tập tích cực.
- Về nhà chuẩn bị bài sau : " Kễ về một người hàng xóm"
CHÍNH TẢ
Nghe - viết : BẬN
I. MỤC TIÊU: SGV - Bổ sung : Viết chính xác. Trình bày đúng khổ thơ 2-3 trong bài “ Bận “. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm ,vần dễ lẫn : en , oen , tr /ch , iên / iêng .
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
- T : Bảng lớp viết sẵn BT 2, Giấy lớn kẻ bg 3b.ï - HS : Vở chính tả, sgk
.III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Yêu cầu HS viết 3 từ : tròn trĩnh, chảo rán ,giò chả .
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép chính tả
*Hướng dẩn HS chuẩn bị
-GV đọc khổ thơ 2 – 3
-Hướng dẫn HS nhận xét chính tả :
+ Bài thơ viết theothể thơ gì ?
+ Những chữ nào trong bài thơ viết hoa ?
- Hướng dẫn viết từ khó
* Đọc cho HS chép bài vào vở
Quan sát lớp nhác nhở tư thế ngồi cầm bút.
*Chấm chữa bài .
Chấm 5-7 bài ,NX từng bài về các mặt :ND bài chép (đúng /sai ),chữ viết (đúng /sai ,sạch /bẩn ,
đẹp /xấu),cách trình bày( đúng/sai ,đẹp /xấu ).
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Viết sẵn đề vào bảng (bảng nhở)
- Hướng dẫn HS tự làm bài.
- NX -chữa bài:nhanh nhẹn, sắt hoan gỉ, nhoẻn miệng cười, hèn nhát
Bài 3:Viết sẵn đề, hướng dẩn HS làm: làm đến đâu GV sửa đến đó. Chốt lại lời giải đúng :
trung: trung thành, trung dũng, trung niên,…
chung: chung thủy, chung sức, chung sống,..
trai: ngọc trai, con trai, gái trai…
chai: chai sạn, chai lọ,…
trống:cái trống, trống trải, trống rỗng,…
chống: chống đỡ, chống trả, chèo chống,
- 3 HS lên bảng viết
- Theo dõi
HS nhắc tựa
2 HS đọc lại
…Thơ 4 chữ
…Các chữ đầu mỗi dòng thơ.
- Tìm từ khó theo nhóm, nêu lên
- Vết bảng con
Lớp chép bài
HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lềvở
2 HS lên bảng thi làm bài
lớp làm vở nháp
HS đọc các từ tìm được
cả lớp viết vào vở .
- Đọc yêu cầu đề
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS học tập tích cực.
SINH HOẠT LỚP
I . MỤC TIÊU :
-Đánh gia lại tình hình hoạt động của tuần 7 .Thấy được những ưu điểm cần phát huy và khắc phục những nhược điểm còn tồn tại
- Giáo dục cho HS có ý thức học tập tốt. Có ý thức phê bình và tự phê bình .
II . TIẾN HÀNH SINH HOẠT :
1.Ổn định lớp
2 Tiến hành sinh hoạt :
* Lớp trưởnglên điều hành giờ sinh hoạt
* Các tổ trưởng nhận xét đánh gía của từng cá nhân trong tổ
* Nhận xét các hoạt động lớp trong tuần qua về các mặt:
nề nếp, học tập, lao động, vệ sinh.
* Lớp phó học tập nhận xét đánh giá về những mặt tốt trong học tập tuyên dương
Nhắc nhở những bạn chưa làm tốt
* Ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp
* Cuối cùng lớp trưởng tổng kết và tuyên dương những cá nhân tổ
3. Giáo viên :
Ưu điểm
- Nề nếp: Nhìn chung lớp tương đối ổn định, ra vào lớp nhanh.
- Học tập: Có đầy đủ dụng cụ học tập, trong giờ học sôi nổi, có ý thức tự giác.
- Vệ sinh trường, lớp : đa số có ý thức tốt, đến sớm làm công tác trực tuần, trực lớp
Những nhược điểm cần khắc phục:
- Đồ dùng học tập (sách, vở,...) còn thiếu.
-Trong giờ học nhiều bạn còn nói chuyện riêng như bạn : Trung, Bảo...
4. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì sĩ số chuyên cần
- Xây dựng nề nếp tự quản tốt.
- Bổ sung gấp đồ dùng học tập còn thiếu.
- Làm tốt phong trào nói lời hay làm việc tốt
- Vệ sinh trực tuần ,trực lớp sạch sẽ.
- Tích cực chăm sóc công trình măng non.
- Dứt điểm các khoản thu nộp
File đính kèm:
- Giao an 3 tuan 7.doc