Giáo án lớp 3 tuần 3 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Tiết 7: CHIẾC ÁO LEN

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc:

- Chú ý đọc đúng, rành mạch. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện, biết nhân giọng ở các từ ngữ gợi cảm; lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, dối mẹ, thì thào.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.

B. Kể chuyện:

- Nắm được diễn biến của câu chuyện.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo các gợi ý, theo lời của nhân vật Lan

( HS khá, giỏi )

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 3 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bút? Nêu độ cao của chữ ? - HS nêu - GV gắn chữ mẫu lên bảng? - HS quan sát - GV hướng dẫn HS điểm đặt bút và điểm dừng bút. - HS chú ý nghe - GV viết bảng chữ mẫu (vừa viết vừa phân tích lại). - Vài HS nhắc lại B H T - HS quan sát + GV đọc: B, H, T. - HS viết bảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng. - GV đưa ra từ ứng dụng. - GV giải thích địa danh “ Bố Hạ” + Những chữ nào có độ cao bằng nhau? - HS nêu + Khoảng cách các chữ như thế nào? - HS nêu - HS tập viết vào bảng con. c. Luyện viết câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng. - HS đọc câu dụng - HS chú ý nghe - Những chữ nào có độ cao bằng nhau? - HS nêu - GV hướng dẫn cách nối và khoảng cách chữ. - HS tập viết vào bảng con; Bầu, Tuy. 2.3. HD viết vào vở - GV nêu cầu: Viết chữ B: 1 dòng. + Viết chữ H, T: 1 dòng. +Viết tên riêng: 2 dòng. - HS chú ý nghe. + Câu tục ngữ: 2 dòng. - HS viết bài vào vở. 2.4. Chấm – Chữa bài. - GV thu bài chấm điểm. - Nhận xét bài viết. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. TOÁN Tiết 14: XEM ĐỒNG HỒ ( tiết 2) I. MỤC TIÊU - Giúp HS: Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 – 12 , rồi đọc theo hai cách - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Ôn luyện - 1HS trả lời bài tập 2. - 1HS trả lời bài tập 3 { tiết 13 } 2. Bài mới 2.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách. - Yêu cầu HS biết cách xem đồng hồ và nêu được thời điểm theo hai cách. - HS quan sát đồng hồ thứ nhất, nêu các kim đồng hồ chỉ 8h 35’ - GV huướng dẫn cách đọc giờ, phút: - Các kim đồng hồ chỉ 8h 35’ em nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9h? HS tính từ vị trí hiện tại của kim dàiđến vạch 12. - HS nhẩm miệng ( 5, 10, 15 , 20, 25) - 25 phút nữa thì đến 9h nên đồng hồ chỉ 9h kém 25’ - Vậy 8h 35’ hay 9h kém 25’ đều được. - GV hướng dẫn đọc các thời điểm của đồng hồ theo hai cách. 2.2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ. - GV nhận xét. - Lớp chữa bài b. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu vị trí phút theo từng trường hợp tương ứng. - GV nhận xét chung. - HS so sánh vở bài làm của mình rồi sửa sai. c. Bài 3: Yêu cầu quan sát và đọc đúng các giờ đã cho ứng với các đồng hồ: A, B, C, D, E, G. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét chung. - Lớp nhận xét. d. Bài 4: Yêu cầu nêu được thời điểm tương ứng trên mặt đồng hồ và trả lời được câu hỏi tương ứng. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát tranh và nêu miệng - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. TỰ NHIÊN Xà HỘI Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU - Sau bài học HS có khả năng: + Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. + Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. + Kể được tên và chỉ vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình trong SGK (14 – 15) - Tiết lợn để lắng đọng trong ống thuỷ tinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. a. Mục tiêu: - Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. b. Tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm quan sát hình 1, 2,3 (SGK) và tiếp tục quan sát ống máu đã chống đông. Thảo luận theo câu hỏi. + GV yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận. + Bạn đã bị đứt tay, trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương ? + Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiệm bạn thấy máu chia thành mấy phần? đó là phần nào?... - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. c. GV kết luận: Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu còn gọi là tế bào máu. - Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, huyết cầu đỏ hình dạng như cái đĩa lõm 2 mặt.... 2.2 Hoạt động 2: Làm việc với SGK. a. Mục tiêu: Kể tên được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. b. Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp. - HS quan sát hình 4 (15) và thảo luận theo cặp theo câu hỏi sau: + Chỉ vào hình đâu là tim, đâu là các mạch máu? + Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực? + Chỉ vào vị trí của tim trên lồng ngực của mình? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. c. Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. 2.3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “tiếp sức” a. Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể. b. Tiến hành: - Bước 1: GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. - Bước 2: - HS chơi trò chơi. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. c. Kết luận: Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô xi để hoạt động. Đồng thời máu cũng có chức năng.... 3: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 ÂM NHẠC Tiết 3: HỌC HÁT: BÀI CA ĐI HỌC (lời 1) I. MỤC TIÊU - HS biết hát theo giai điệu và lời 1.Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục tình cảm gắn bó với môi trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ bài hát. - Hát chuẩn xác bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài hát. 2. Dạy hát: - GV hát mẫu bài hát lần 1. - HS chú ý nghe. - GV hát mẫu + động tác phụ hoạ. - GV đọc lời ca. - HS đọc đồng thanh lời ca. - GV dạy HS hát theo hình thức móc xích. - HS hát theo hướng dẫn của GV. - Gv hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - HS theo dõi. - HS hát + vỗ tay theo tiết tấu. * Luyện tập: - Lớp hát lại bài hát một lần. - HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Lớp chia làm 3 nhóm . N1: Câu 1. N2: Câu 2. N3: Câu 3. Cả lớp: Câu 4. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Lớp chia thành 2 nhóm. N1: Hát . N2: Gõ đệm phách. - GV nghe – nhận xét. - Lớp hát + gõ đệm theo phách. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét – tiết học. - Chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ (Tập chép) Tiết 6: CHỊ EM I. MỤC TIÊU Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép bài đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ học hát “chị em” (56 chữ). - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vấn dễ lẫn: tr/ ch , ăc/oăc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC A. KTBC: B. Bài mới: - 3HS viết bảng lớp: Trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi. - Lớp viết bảng con: Trung thực. 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2. Hướng dẫn nghe viết. a. Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc bài thơ trên bảng phụ . - HS chú ý nghe. - 2 HS đọc lại. + Người chị trong bài thơ làm những việc gì? - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét nhà sạch thềm.... + Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát . + Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ? - HS nêu. + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Các chữ đầu dòng. - HS đọc lại bài , ghi nhớ những từ khó Viết. + GV sửa sai . b. Chép bài. - HS nhìn vào bảng – chép bài vào vở. - GV theo dõi HS viết, uốn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài . - HS dùng bút chì soát lỗi . - GV thu bài chấm điểm. - Nhận xét bài viết. 3. HD làm bài tập. a. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập . - HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng làm. - Lớp đọc bài của mình – nhận xét bài của bạn. + Lời giải: Đọc ngắc ngứ . Ngoắc tay nhau . - GV nhận xét kết luận. Dấu ngoặc đơn. b. Bài 3 - HS nêu yêu cầu BT. - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS - HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng. - Lớp nhận xét. + Chung. - GV nhận xét + Trèo; chậu. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN Tiết 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH, ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I. MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen. 2. Rèn kĩ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đơn xin nghỉ học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC: 2. Bài mới: 2.1. GT bài ghi đầu bài 2.2. HD làm bài tập - 2HS đọc lại đơn xin vào Đội. - Lớp nhận xét. a. Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập . - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới ( đến lớp, quen...) - HS chú ý nghe. - HS kể về gia đình theo bàn (nhóm) - Đại diện các nhóm thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét. VD: Nhà tớ chỉ có 4 người...Bố tớ là công nhân. Mẹ tớ là cô giáo ... b. Bài 2: - HS nêu yêu cầu Bài tập. - 1HS đọc mẫu đơn. Sau đó mới đưa về trình tự của lá đơn. - GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội dung. - 2 -> 3 HS làm miệng bài tập. - GV thu bài – chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. TOÁN Tiết 15: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Giúp HS: + Củng cố về cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút). + Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị (qua hình ảnh cụ thể ). + Ôn tập, củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn luyện: 2. Bài mới: - 1HS làm lại bài tập 2. - 1HS làm lại bài tập 3 ( tiết 14 ) 2.1. Bài 1: - GV dùng mô hình đồng hồ HD học sinh làm bài tập. - HS quan sát các đồng hồ trong SGK. - HS nêu miệng BT. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? + Hình A: 6h 15 phút C: 9h kém 5’ B: 2h 30’ D: 8h - GV nhận xét. - Lớp nhận xét. 2.2. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS phân tích + giải. - HS phân tích + nêu cách giải. - 1HS nên bảng + lớp làm vào vở. 4 thuyền có tất cả số người là: 5 x 4 = 20 ( người) Đáp số: 20 người. - GV nhận xét. - Lớp nhận xét. 2.3. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát và trả lời miệng, - GV nhận xét - Lớp nhận xét. 2.4. Bài 4: - HS nêu yêu cầu BT. - 3HS lên bảng + lớp làm bảng con 4 x 7 4 x 6 4 x 5 5 x 4 28 24 20 20 - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. SINH HO¹T LíP - NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn 03. - Ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn 04.

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc