Giáo án Lớp 3 Tuần 6 Năm học: 2013 - 2014 Trường T’H Nguyễn Văn Trỗi

1.Kiểm tra (4’)

- GV YC 2 HS lên bảng làm bài tập 2 SGK trang 26.

- GV nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới (30’)

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Giáo viên giới thiệu bài mới và ghi tựa đề lên bảng.

 Hoạt động 2: Thực hành

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 Năm học: 2013 - 2014 Trường T’H Nguyễn Văn Trỗi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Bạn cần biết trang 27/SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu vai trò của cơ quan thần kinh? + Kết luận về vai trò của các bộ phận trong cơ quan thần kinh? Bước 2: + Yêu cầu HS trả lời. - Cùng lớp nhận xét, kết luận: Mỗi bộ phận đều có vai trò quan trọng khác nhau đối với cơ thể. Nếu bị tổn thương sẽ làm cho cơ thể hoạt động không bình thường, không tốt với sức khoẻ vì thế chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn chúng. v Hoạt động 3: Trò chơi” Tổ chức cần” Nêu cách chơi: - Lớp chia làm 3 đội. - Mỗi lần chơi mỗi đội cử một bạn làm người liên lạc giữa tổ chức và các đội chơi. - Khi nghe GV nêu 1 yêu cầu nào đó, ví dụ: Tổ chức cần một cây bút chì” thì các bạn trong đội lấy ngay 1 cây bút chì cầm trên tay, bạn liên lạc chạy xuống lấy bút và mang lên cho GV. Đội nào mang lên đầu tiên, đồ dùng đó được tổ chức sử dụng. - Chơi 5 lần. Đội nào có nhiều đồ dùng được tổ chức nhận nhất là đội thắng cuộc. - Tổ chức cho lớp chơi. - Nêu: Mọi hoạt động mà các em thực hiện trong trò chơi như: Nghe yêu cầu, xác định đồ dùng cần lấy, đi, cầm lấy đồ dùng, đưa đồ dùng cho GV,.. và tất cả các hoạt động khác của cơ thể đều do cơ quan thần kinh điều khiển. Nếu cơ quan thần kinh bị tổn thương, mọi hoạt động của cơ thể đều bị ảnh hưởng, vậy chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ cơ quan này thật tốt. - GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố – Dặn dò (4’) - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và xem trước bài mới . - 2 HS trả lời lên bảng trả lời câu hỏi. - HS chú ý. - Vài em nhắc lại tên bài. Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thân kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ vừa trả lời vừa chỉ trên hình vẽ SGK. Sau đó chỉ vào cơ thể bạn hoặc cơ thể mình. + Cơ quan thần kinh gồm có 3 bộ phận: não, tuỷ sống và các dây thần kinh. + Não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống, các dây thần kinh nằm khắp nơi trên cơ thể. + Não được bảo vệ bởi hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ bởi cột sống. + HS thực hành chỉ vị trí bộ não, tủy sống. - HS chú ý. Mục tiêu: Nêu được vai trò của cơ quan thần kinh - Đọc SGK, trao đổi nhóm đôi và thống nhất: + Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. + Dây thần kinh chia làm hai nhóm. Nhóm dẫn luồng thần kinh từ các cơ quan về não hoặc tuỷ sống. Nhóm dẫn luồng thần kinh từ tuỷ sống hoặc não về các cơ quan. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình. - HS nhận xét, góp ý bổ sung. - HS chú ý. - HS chia làm 3 đội. - HS chơi. - HS chú ý. - HS chú ý. - HS chú ý. - HS chuẩn bị. ----------------š&›----------------- CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ----------------š&›----------------- Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013 TOÁN Tiết 30: Luyện tập (tr 30) I. Mục tiêu - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. II. Chuẩn bị - GV: SGK. - HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Bài cũ (4’) - GV đưa ra các phép tính như sau: 20 : 5; 29 : 6; 46 : 5 - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 2.Bài mới: (30’) v Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài “Luyện tập”. v Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS lên bảng làm nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. - Tìm các phép tính chia hết trong bài. - Giáo viên nhận xét, kết luận bài làm đúng. Ghi điểm cho HS. Bài 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính toán vào nháp. - GV nhận xét và lưu ý số dư phải bé hơn số chia. Bài 3: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - Hỏi: Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm thế nào? - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Giáo viên chấm 5 bài nhanh nhất, nhận xét. - Lớp nhận xét bài trên bảng. Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Bài 4: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài + Em có nhận xét gì về số dư so với số chia? - Hỏi : + Vậy số dư của phép chia cho 3 phải là những số nào? + Số dư lớn nhất của phép chia cho 3 là mấy? * Mở rộng bài toán: Yêu cầu HS tìm số dư lớn nhất trong các phép chia với số chia là 4, 5, 6. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò (4’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài “Bảng nhân 7” - 3 Học sinh làm bài trên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. - HS chú ý. - Nghe và nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm vào VBT. - 4 HS lên bảng làm bài. 17 2 35 4 42 5 16 8 32 8 40 8 01 03 02 - Không có các phép tính chia hết - HS chú ý. - HS làm bài vào VBT. 4 HS làm bảng - HS nhận xét. Chốt kết quả đúng. a. 24 6 30 5 20 4 24 4 30 6 20 5 0 0 0 b. 32 5 34 6 27 4 30 6 30 5 24 6 2 4 3 - HS chú ý. - HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm. -Ta lấy số đó chia cho số phần. Bài giải Số học sinh giỏi của lớp đó là: 27: 3 = 9 (học sinh) Đáp số: 9 học sinh - 5 HS làm bài nhanh nhất chấm, chú ý. - HS nhận xét, HS chú ý. - 1 HS đọc yêu cầu, trong các phép chia có dư với số chia là 3, số dư lớn nhất là của phép chia đó là - Trong phép chia có dư thì số dư phải bé hơn số chia. - Phải là 2; 1; 0 - Là 2 - Vậy đáp án đúng là: câu B A. 3 C. 1 B . 2 D. 0 - HS thực hiện. - HS chú ý. - HS chú ý. - HS chuẩn bị. ----------------š&›----------------- ANH VĂN (Giáo viên bộ môn soạn) ----------------š&›----------------- TẬP LÀM VĂN Tiết 6: Kể lại buổi đầu em đi học I. Mục tiêu - Bước đầu kể lại được vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). II. Chuẩn bị - GV: Mẫu đơn phô tô đưa cho HS. - HS: Sgk, Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (4’) - GV YC 3 HS lên bảng kể về gia đình mình. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới (30’) v Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại buổi đầu em đi học. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV nêu yêu cầu: Khi kể phải kể chân thật bằng cái riêng của mình. Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp. - GV hướng dẫn: + Cần nói rõ đến lớp buổi sáng hay là buổi chiều? + Thời tiết thế nào? + Ai dẫn em đến trường? + Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? + Buổi học kết thúc thế nào? + Cảm xúc của em về buổi học đó? - GV mời 1 HS khá kể. - GV nhận xét - GV mời từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học. - GV mời 3 – 4 HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay. v Hoạt động 3: Viết đoạn văn GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. GV nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. - Sau đó GV mời 5 HS đọc bài của mình. - GV nhận xét, chọn những người viết tốt. 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - 3 HS lên bảng kể về gia đình mình. - HS chú ý. - Vài em nhắc lại tên bài. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - Một HS kể dựa trên gợi ý của HS. - HS chú ý. -Từng cặp HS kể trong nhóm. - 3 – 4 HS thi kể trước lớp. - HS chú ý. - HS viết bài. - Khi viết cần đọc lại kĩ trước khi chấm câu để biết câu đó đã thành câu chưa. - 5 HS đọc bài viết của mình. - HS chú ý. - HS chú ý. - HS chuẩn bị. ----------------š&›----------------- THỦ CÔNG Tiết 6: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - HS gấp nhanh, đẹp, đúng quy trình. - Tạo hứng thú, yêu thích sản phẩm. II. Chuẩn bị - GV: Mẫu lá cờ dỏ sao vàng kích thước lớn, giấy màu, kéo, thước, bút, hồ dán. Bảng quy trình gấp, cắt lá cờ đỏ sao vàng. - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (4’) - GV gọi 3 HS lên đọc quy trình gấp ngôi sao năm cánh, và lá cờ đỏ sao vàng. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới (30’) v Hoạt động 1: Giới thiệu Bài học hôm nay chúng ta sẽ học về cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng nhé! v Hoạt động 2: Ôn lại quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng - Hỏi lại các bước gấp và cắt ngôi sao 5 cánh ? - HS nêu cách dán ngôi sao để được lá cờ. - GV treo bảng quy trình và nhắc lại. v Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - GV kiểm tra dụng cụ của HS - GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - Theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng - Yêu cầu thực hành theo nhóm 4. - Gợi ý cách trang trí lá cờ. - GV tổ chức trưng bày và nhận xét sản phẩm v Hoạt động 4: Trò chơi khéo tay hay làm. - GV yêu cầu đại diện mỗi tổ 6 bạn gấp tiếp sức. - GV phát mỗi nhóm 2 tờ giấy thực hiện xong lên dán bảng. - Nhận xét và tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) - Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - Dặn học sinh về nhà tập làm lại. - Dặn học sinh chuẩn bị bài “Gấp, cắt dán bông hoa” - Dặn HS vứt rác đúng nơi quy định. - 3 HS lên bảng đọc quy trình gấp ngôi sao năm cánh, và lá cờ đỏ sao vàng. - HS chú ý. - HS chú ý, nhắc lại tựa bài. - HS nhắc lại các bước thực hiện. + Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. + Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh. + Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - HS nêu. - HS chú ý. - HS để dụng cụ lên trên bàn. - HS tiến hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - HS thực hành theo nhóm 4. - HS chú ý. - HS trưng bày sản phẩm của mình và chú ý nghe giáo viên nhận xét. - 4 tổ cử ra 6 bạn thi tiếp sức với nhau. - Các nhóm nhận và thực hiện. - HS chú ý. - HS nhắc lại các bước thực hiện. + Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. + Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh. + Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - HS về nhà làm lại. - HS chuẩn bị. - HS thực hiện. ----------------š&›-----------------

File đính kèm:

  • docGA TUAN 6.doc
Giáo án liên quan