Giáo án Lớp 3A Tuần 32 Năm học: 2006 - 2007

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý các từ ngữ: Xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ

 - Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: Tận số, nỏ

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ rừng, môi trường.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 32 Năm học: 2006 - 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các câu tục ngữ III. Các HĐ dạy- học: A. KTBC: - GV đọc Văn Lang ( HS viết bảng con) à HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. GTB: 2. HD viết trên bảng con: a. Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ viết hoa có trong bài? - A, T, X - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết - HS quan sát - HS tập viết chữ X trên bảng con. à GV quan sát, sửa sai. b. Luyện viết tên riêng: - Đọc từ ứng dụng? - 2 HS - GV: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội… - HS nghe. - HS viết từ ứng dụng trên bảng con. - GV nhận xét. c. Luyện viết câu ứng dụng: - Học câu ứng dụng? - 2 HS - GV: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp về tính nết con người… - HS nghe. - HS viết các chữ Tốt, Xấu trên bảng con. 3. HD viết vở TV: - GV nêu yêu cầu - HS nghe - HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài: - GV thu vở chấm điểm - HS nghe - NX bài viết 5. Củng cố - dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tập đọc: Tiết 98: Cuốn sổ tay I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các tên riêng nước ngoài phiên âm: Mô- na- cô, Va- ti- căng, các từ ngữ: cầm lên, lí thú, một phần năm . - Biết đọc bài với giọng vui., hồn nhiên; phân biệt lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Nắm được đặc điểm của một số nước được nêu trong bài. - Nắm được công dụng của sổ tay. - Biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ thế giới. - 2- 3 cuốn sổ tay. III. Các hoạt động day- học: A. KTBC: - Đọc bài Mè hoa lượn sóng? (3 HS) à HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài - HS nghe - GV hướng dẫn đọc b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - HS nối tiếp đọc. - Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - 1- 2 HS đọc lại toàn bài 3. HD tìm hiểu bài: - Thanh dùng sổ tay làm gì? - Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú… - Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của Thanh? - VD: Tên nước nhỏ nhất, nước có dân số đông nhất…. - Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn? - Vì sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. 4. Luyện đọc lại: - HS tự hình thành nhóm, phân vai. - Một vài nhóm thi đọc theo vai - HS nhận xét à GV nhận xét 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Toán: Tiết 159: Luyện tập A.Mục tiêu: - Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về ĐV. - Tính giá trị của biểu thức số. - Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê. B. Đồ dùng: - Bài 4 kẻ sẵn trên bảng phụ. C. Các hoạt động dạy- học: I. Ôn luyện: - Làm BT1 +2 (T158) ( 2HS) à HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thực hành. a. Bài 1+2: Củng cố giải toán rút về ĐV. Bài 1: - GV nhắc lại yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - PT bài toán - 2HS - Yêu cầu làm vào vở Tóm tắt: Bài giải: 12 phút: 3 km Số phút cần để đi 1 km là: 28 phút: … km 12: 3= 4( phút) Số km đi trong 28 phút là: 28: 4= 7(km) ĐS: 7 km - GV gọi HS đọc bài - NX - GV nhận xét Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu - PT bài toán? - 2 HS - Yêu cầu làm vào vở Tóm tắt: Bài giải: 21 kg: 7 túi Số kg gạo trong mỗi túi là: 15 kg: … túi 21:7= 3 ( kg) Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là: 15:3= 5 ( túi) ĐS: 5 túi - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét. b. Bài 3: Củng cố tính biểu thức - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp nêu KQ 32: 4: 2= 4 24: 6: 2=2 24: 6 x 2=8 - GV gọi HS nêu KQ - GV nhận xét III. Củng cố- dặn dò: - Nêu ND bài. - Chuẩn bị bài sau Tự nhiên xã hội Tiết 64: Năm, tháng và mùa I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng - Một năm thường có bốn mùa. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK. - Quyển lịch III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. * Mục Tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, 1 năm có 365 ngày. Tiến hành: - B1: GV nêu yêu cầu và câu hỏi thảo luận. + Một năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng? - HS quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi. + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? ….. - Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận. - HS quan sát hình 1 trong SGK - GV: Để TĐ chuyển động 1 vòng quanh MT là 1 năm. - HS nghe. KL: Để TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là 1 năm. 1 năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng. 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp. MT: Biết 1 năm thường có 4 mùa Tiến hành: - B1: GV nêu yêu cầu. - 2 HS quan sát H2 trong SGK và hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý. - B2: GV gọi HS trả lời. - 1 số HS trả lời trước lớp à HS nhận xét. KL: Có một số nơi trên TĐ, 1 năm có 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông: - Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa. * Tiến hành: - B1: GV hỏi + Khi mùa xuân em thấy thế nào? + ấm áp. + Khi mùa hạ em thấy thế nào? + Nóng nực. + Khi mùa thu em thấy thế nào? + mát mẻ. + Khi mùa đông em thấy thế nào? + Lạnh, rét. - B2: + GV hướng dẫn cách chơi trò chơi. - HS nghe. -> GV nhận xét. - HS chơi trò chơi. IV. Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ … ngày ... tháng ... năm 200 âm nhạc: tiết 32: học nhạc: bài hát tự chọn I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời của bài: Mơ ước ngày mai. II. Chuẩn bị. - Nhạc cụ. - Chép bài hát lên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. HĐ1: Dạy bài hát "Mơ ước ngày mai". - GV giới thiệu bài hát, tên tác giả. - HS nghe. - GV hát mẫu bài hát lần 1. - HS nghe. - GV hát + vận động phụ hoạ. - HS nghe - GV đọc lời ca. - HS đọc đối thoại lời ca. - GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích. - HS hát theo HD của GV. - GV chú ý sửa cho HS những tiếng hát có dấu luyến. - HS hát + gõ theo tiết tấu - HS hát + gõ theo phách. -> GV quan sát + HD thêm. - HS ôn lại bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. IV. Dặn dò chuẩn bị bài sau. Chính tả (nghe viết) Tiết 64: hạt mưa I. Mục tiêu. 1. Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Hạt Mưa. 2. Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn: l/n, v/ d II. Các hoạt động dạy học. - Bảng lớp ghi ND bài bài 2a. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: GV đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu ( 2HS viết bảng lớp). -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD HS nghe - viết. a) HD chuẩn bị. - Đọc bài thơ Hạt mưa. - 2 HS đọc. - GV giúp HS hiểu bài. + Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt nưa. -> Hạt mưa ủ trong vườn thành màu mỡ của đất… + Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa? -> Hạt mưa đến là nghịch … rồi ào ào đi ngay. - GV đọc một số tiếng khó: Gió, sông, màu mỡ, trang, mặt nước… - HS viết bảng con. -> GV nhận xét. b) GV đọc bài: - HS nghe viết bài. - GV quan sát uốn lắn cho HS c) Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. 3. HD làm bài tập 2a: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào nháp. - 3 HS lên bảng làm, đọc kết quả, nhận xét. a) Lào - Nam cực - Thái Lan. - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiêt 32: Nói viết về bảo vệ môi trường I. Mục tiêu. 1. Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lý, lời kể tự nhiên. 2. Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn (7 -> 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lý, diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về bảo vệ môi trường. - Bảng lớp viết gợi ý. III. Hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. HD làm bài. - GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. - HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc gợi ý. -GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường. - HS quan sát. - HS nói tên đề tài mình chọn kể. - HS kể theo nhóm 3. - GV gọi HS đọc bài. - Vài HS thi đọc - HS nhận xét. - GV nhận xét. b) Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở) - 1 số HS đọc bài viết. -> HS nhận xét -> bình chọn. -> GV nhận xét. VD: Một hôm trên đường đi học em gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. vì hai bạn nặng lên cành cây xã xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây mất… - GV thu vở chấm điểm. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau. Toán. Tiết 60: luyện tập chung A. Mục tiêu: - Củng cố về khả năng tính giá trị của biểu thức số. - Rèn kỹ năng giải toán rút về đơn vị. B. Các hoạt động dạy học. I. Ôn luyện: Làm BT 1 + 2 (T59, 2HS) -> HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thực hành. a) Bài 1: Củng cố tính giá trị của biểu thức. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 (20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42846 - GV sửa sai. b) Bài 2 + 3: Củng cố về bài toán rút về đơn vị. * Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở. - 2 HS nêu yêu cầu. - 2 HS phân tích bài toán. Tóm tắt Bài giải 5 tiết : 1 tuần 175 tiết : … tuần? Số tuần lễ thường học trong năm học là. 175 : 5 = 35 (tuần) Đ/S: 35 (tuần) - GV gọi HS đọc bài , nhận xét. - GV nhận xét. * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - 2 HS phân tích bài. - Yêu cầu làm vào vở. Tóm tắt Bài giải 3 người : 175.00đ 2 người : …đồng? Số tiền mỗi người nhận được là 75000 : 3 = 2500(đ) số tiền 2 người nhận được là. 2500 x 2 = 50000 (đ) Đ/S: 50000 (đ). b) Bài 4: Củng cố về tính chu vi hình vuông. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vở. Tóm tắt Bài giải Chu vi: 2dm 4cm DT: …..cm2? Đổi 2 dm 4cm = 24 cm cạnh của HV dài là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích của hình vuông là. 6 x 6 = 36 (cm2) Đ/S: 36 (cm2). - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. - GV nhận xét. III. Củng cố dặn dò. - Nêu lại ND bài. - chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần

File đính kèm:

  • doctuan 32.doc
Giáo án liên quan