Giáo án Lớp 3 Tuần 5 Trường TH Lê Văn Tám

A/ Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

 B/ Kể chuyện :

 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

 - HS khá, giỏi : Kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 5 Trường TH Lê Văn Tám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh lên bảng lên bảng sửa bài - Lớp theo dõi nhận xét. - Hai học sinh nhắc lại các kiểu so sánh … - Về nhà học thuộc bài và xem lại các BT đã làm, ghi nhớ. Toán LUYEÄN TAÄP I. MỤC TIÊU: - Biết nhân ,chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6 ) - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình như SGK / 25 bài 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm BT3. - Gọi hai học sinh đọc bảng chia 6 - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài. - Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá - Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . -Yêu cầu lớp thực hiện tính nhẩm - Gọi ba em nêu miệng kết quả nhẩm, mỗi em một cột. - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài làm của học sinh Bài 3 - Gọi học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Cho HS thảo luận nhĩm . - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài. Bài 4 Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng câu hỏi: + Đã tô màu vào 1/6 hình nào? - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - 2 học sinh đọc bảng chia 6. - Lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một HS nêu đề bài. -Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện nhẩm tính ra kết quả - 3HS nêu miệng mỗi em nêu một cột. Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - HS thảo luận nhĩm 5 em. - Đại diện nhóm lên giải . - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét. (Đã tô màu 1/6 vào hình 2 và 3) -Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm. Chính tả MUØA THU CUÛA EM I. MỤC TIÊU: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam ( BT2 ). Làm đúng bài tập 3b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Baûng phuï cheùp baøi thô “ Muøa thu cuûa em “ - Baûng lôùp vieát noäi dung baøi taäp 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai. - Gọi học sinh đọc 28 chữ và tên chữ đã học. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu bài lần 1 bài thơ trên bảng. - Yêu cầu hai học sinh đọc lại - Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi : + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? + Các chữ đầu câu viết như thế nào ? -Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Yêu cầu HS nhìn sách chép bài vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : -Nêu yêu cầu của bài tập. - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên. - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài - Giúp học sinh hiểu yêu cầu - Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và chốt ý đúng. *Bài 3b: -Yêu cầu học sinh làm bài tập 3b - Yêu cầu thực hiện vào vở. - Gọi vài em nêu kết quả. - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng. d) Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học tuyên dương nhắc nhở Dặn về nhà viết lại các tiếng từ viết sai chính tả - 3 em lên bảng viết các từ : bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng. - Học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ cái đã học. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Học sinh nêu về hình thức bài : + Thể thơ 4 chữ. + Tên bài được viết ở giũa trang vở. + Viết các chữ đầu dòng, tên riêng. + Ta phải viết hoa chữ cái đầu. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp chép bài vào vở. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - Lớp tiến hành luyện tập. - Một em làm mẫu trên bảng - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống - Cả lớp thực hiện vào vở - Một em làm bài trên bảng. - Vần cần tìm là: a/, Sóng vỗ oàm oạp. … b/ Mèo ngoạm miếng thịt. - Lớp thực hiện bài 3 a - Cả lớp làm vào vở. - Hai học sinh nêu kết quả - Các từ cần điền ở bài 3b: Kèn – kẻng – chén. HS viết lại tiếng từ sai - chuẩn bị bài mới Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013 Tập làm văn ÔN TẬP: KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: - Kể được một cách đơn giản về gia đình mình với bạn mới quen theo gợi ý III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra vở của học sinh . - Gọi 2HS lên kể về gia đình mình . 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập (Kể về gia đình em) - Cho HS kể về gia đình theo bàn. - Gọi đại diện các nhóm lên thi kể . - Giáo viên lắng nghe và nhận xét c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Học sinh nộp vở . - 2 em lên bảng kể về gia đình mình - Lắng nghe giáo viên để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này . - Hai em đọc yêu cầu BT. - HS kể theo bàn. - Lần lượt đại diện nhóm lên thi kể trước lớp - Cả lớp lắng nghe bình chon bạn kể tốt nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau Toán TÌM MOÄT TRONG CAÙC PHAÀN BAÈNG NHAU CUÛA MOÄT SOÁ I. MỤC TIÊU: - HS bieát caùch tìm moät trong caùc phaàn baèng nhau cuûa moät so.á - Vaän duïng được ñeå giaûi caùc baøi toaùn coù lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 12 que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 2 và bài 3/ 25. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số - Giáo viên nêu bài toán như SGK - Yêu cầu học sinh nêu lại yêu cầu bài tập. + Làm thể nào để tìm của 12 cái kẹo ? - Giáo viên vẽ sơ đồ để minh hoạ. ? kẹo I I I I 12 kẹo - Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Sau đó 1 HS khác lên bảng giải. + Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ? * Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập. - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng. - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả. - Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. +Giáo viên chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: + Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số, ta làm thế nào? - Dặn về nhà học và làm bài tập. Hai HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi. - HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu : - 1 HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, cả lớp cùng quan sát. - 1 em lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. + Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là số kẹo cần tìm - Một em nêu đề bài. -Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột (tìm 1 phần bằng nhau của 8, 35, 24, 54) - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn. - Một học sinh đọc bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - 1 học sinh lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét chữa bài vào vở (nêu sai). - Vi HS nhắc lại cch tính. - Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm. An toàn giao thông GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I. MỤC TIÊU: - Nắm được đặt điểm của giao thông đường sắt, những quy định đảm bảo an toàn giao thông đường sắt. - HS biết thực hiện các quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga, tàu hỏa. - Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Đặc điểm giao thông đường sắt. GV đặt câu hỏi: - Để vận chuyển người và hang hóa, ngoài các phương tiện ô tô, xe máy em nào còn biết có loại phương tiện nào nữa? - Tàu hỏa đi trên loại đường ntn? - Em hiểu thế nào là đường sắt? GV kết luận - Em hãy nêu sự khác biệt giữa tàu hỏa và ô tô? GV dung tranh ảnh nhà ga, đường sắt, tàu hỏa để giới thiệu với học sinh. * Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta. - Em nào biết nước ta có đường sắt đi tới những đâu? Từ Hà Nội đi được những tỉnh nào? GV giới thiệu với HS 6 tuyến đường sắt chủ yếu ở nước ta. * Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm và hệ thống giao thông đường sắt ở nước ta. - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời - HS theo dõi SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu cần đạt : - Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua. - Phổ biến công tác trọng tâm trong tuần đến. II. Nội dung: 1. Tổ trưởng báo cáo các hoạt động cuả tổ trong tuần. 2. Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần. 3. GV nhận xét chung * Học tập: GV nhận xét các em đi học chuyên cần, Đi học đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. * Lao động : Tất cả các em đều tham gia tốt việc quét dọn vệ sinh xung quanh lớp học , có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ. * Vệ sinh cá nhân : - Quần áo tác phong gọn gàng sạch sẽ, tóc cắt ngắn, chân đi dép thường xuyên. * Tồn tại : - Bên cạch còn một số em chưa thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đề ra. 4. Tuyên dương: Tổ 1,2. 5. Kế hoạch tuần 5: - Phát động các phong trào thi đua như giữa các tổ như : làm sạch đẹp, khang trang trường lớp. Tác phong nghiêm túc, HS truy bài đầu buổi trước khi đến lớp.Đi học đúng giờ. - Tập cho các em các bài múa hát trong chủ điểm, và nắm được các ngày lễ lớn.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 5.doc
Giáo án liên quan