Giáo án Lớp 3 Tuần 24- Đặng Văn Thanh

I. Mục tiêu:

- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang

- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.

-GD hs biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.

 

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24- Đặng Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c chữ có chiều cao như thế nào ? + Khoảng cách giữa các chữ thế nào ? - Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng. - Nhận xét chữ viết của HS. - Giới thiệu câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Giải thích ý nghĩa câu ứng dụng: “Rủ nhau đi cấy … có ngày phong lưu” + Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Yêu cầu HS viết từ Rủ nhau. - Nhận xét, chữa sai. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. + chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng). + tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy … có ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ - Yêu cầu HS viết bài. - Bao quát lớp, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS. - Thu bài chấm điểm. - Gọi HS lên bảng thi viết từ Rủ, Bây. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục. liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 01 HS đọc câu ứng dụng. - 03 HS cùng lên bảng viết từ Quang Trung, Quê, Bên, cả lớp viết bảng con. - Lớp nhận xét bài trên bảng. - Lắng nghe. + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ viết hoa P R B - HS quan sát chữ mẫu theo hướng dẫn của GV. - HS viết bảng con P R B + HS nêu quy trình viết chữ hoa R. - Lắng nghe. - 01 HS đọc từ ứng dụng. - Lắng nghe. + Trong từ ứng dụng các chữ R, h, y , b, g, l cao 2,5 đơn vị; chữ đ, p cao 2 đơn vị.; các chữ còn lại cao 1 đơn vị. + Khoảng cách giữa các con chữ bằng 1 con chữ 0 - HS viết bảng con: Phan Rang - Lắng nghe. - 01 HS đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe. + HS nêu trước lớp. - HS viết bảng con. - Lắng nghe. - HS thực hành viết bài vào vở. - 02 HS cùng lên bảng thi đua viết từ Rủ, Bây - Lớp nhận xét. ------------------------- Môn: Tập làm văn Bài: Nghe-kể: Người bán quạt may mắn Tiết: 24 I. Mục tiêu: - Nghe-kể lại được câu chuyện “Người bán quạt may mắn”. - HS biết nhận xét lời kể của bạn. - GD hs bi ết nh ận x ét & k ể lại được câu chuyện II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK. - Dụng cụ học tập: SGK. III.Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:5’ 3.Bài mới:’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện 12’ Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện:15’ 4.Củng cố:5’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS đọc yêu cầu bài văn “Kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật” mà em được xem. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Kể mẫu lần 1. + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? + Khi đó ông Vương Hi Chi đã làm gì ? + Ông Dương Hi Chi viết chữ đề thơ vào những chiếc quạt của bà lão để làm gì ? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? + Bà lão đã nghĩ thế nào trên đường về ? - Kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh họa - Gọi HS kể lại câu chuyện. - Tổ chức cho HS kể chuyện - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp. + Qua câu chuyện, em có nhận xét gì về con người của Vương Hi Chi - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. - Gọi HS kể lại câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 03 HS tiếp nối nhau nêu yêu cầu bài văn trước lớp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Theo dõi SGK. + Bà lão bán quạt đến bên gốc cây nghỉ thì gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều nay cả nhà bà phải nhịn cơm. + Chờ bà lão thiu thiu ngủ, ông lẳng lặng lấy bút ra viết chữ lên quạt của bà. + Vì ông nghĩ rằng bằng cách ấy ông sẽ giúp được bà lão. Chữ của ông đẹp nổi tiếng, người xem quạt nhận ra chữ của ông sẽ mua quạt cho bà lão. + Vì mọi người nhận ra nét chữ bài thơ của ông Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như một tác phẩm nghệ thuật quý giá. + HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp. - Theo dõi và quan sát tranh minh họa SGK. - 03 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện theo 3 câu hỏi gợi ý SGK. - HS kể chuyện theo nhóm 3. - Các nhóm cử đại diện lên tham gia kể chuyện trước lớp. - HS trả lời. - Lớp nhận xét, bình chion5 bạn kể chuyện hay nhất. - 02 HS. --------------------------- Môn: Toán Bài: Thực hành xem đồng hồ Tiết: 120 I. Mục tiêu: - Nhận biết về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. - Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 3 SGK. - GD hs bi ết nh ận bi ết th ởi gian. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, đồng hồ để bàn. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, … III.Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:5’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn xem đồng hồ: 8’ Hoạt động 2: Luyện tập-Thực hành:20’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS đọc số La Mã: XXII; XIX; XXV; IX; VII. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Hướng dẫn HS quan sát đồng hồ để bàn. - Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt các vạch chia phút). - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ nhất SGK. + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ đồng hồ thứ hai SGK. + Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? (với đồng hồ thứ hai, hướng dẫn HS xác định còn mấy phút nửa đến 7 giờ). - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ đồng hồ thứ ba SGK. + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? + Còn mấy phút nửa đến 7 giờ? + Em nào có cách đọc khác ? - Hướng dẫn HS quan sát đồng hồ Và đọc giờ theo 2 cách. Bài tập 1: - Nhắc nhở HS: xác định vị trí kim ngắn, kim dài rồi nêu kết quả. - Nhận xét, chữa sai. Bài tập 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 3: - Lưu ý HS: Quan sát đồng hồ xem kim giờ, kim phút chỉ bao nhiêu thì nối vào ô tương ứng. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. + Cấu tạo của đồng hồ, em hãy nêu tác dụng của kim ngắn và kim dài. + 1 giờ = ? phút. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập xem đồng hồ và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 05 HS đọc số. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Quan sát đồng hồ để bàn theo hướng dẫn GV. - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát đồng hồ theo yêu cầu GV. + Đồng hồ thứ nhất chỉ 6 giờ 10 phút. - Quan sát đồng hồ theo yêu cầu GV. + Đồng hồ thứ hai chỉ 6 giờ 13 phút. - Quan sát đồng hồ thứ ba theo yêu cầu GV. + đồng hồ thứ ba chỉ 6 giờ 56 phút. + còn 4 phút nửa là 7 giờ. + 7 giờ kém 4 phút. - HS: 8 giờ 58 phút hoặc 9 giờ kém 2 phút. - 01 HS đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - HS thực hành quan sát đồng hồ và tiếp nối nhau nêu kết quả trước lớp. + Hình A: 2 giờ 10 phút. + Hình B: 5 giờ 16 phút. + Hình C: 11 giờ 21 phút. + Hình D: 9 giờ 34 phút. + Hình E: 10 giờ 44 phút. + Hình G: 3 giờ 57 phút hoặc 4 giờ kém 3 phút. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - HS thực hành trên đồng hồ. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - HS làm bài vào SGK, tiếp nối nhau trình bày miệng kết quả trước lớp. + Hình A: 7 giờ 55 phút. + Hình B: 3 giờ 27 phút. + Hình C: 1 giờ kém 16 phút. + Hình D: 9 giờ 19 phút. + Hình E: 5 giờ kém 23 phút. + Hình G: 12 giờ rưỡi. + Hình H: 8 giờ 50 phút. + Hình I: 10 giờ 8 phút. - Lớp nhận xét. + 02 HS phát biểu. + 01 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. ------------------------------------ Môn: Thủ công Bài: Đan nong đôi (tiết 2). Tiết: 24 I. Mục tiêu: - Biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. - Với học sinh khéo tay: + Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đang khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp được màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. + Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Mẫu tấm nan đôi có dạng dọc. - Dụng cụ học tập: Giấy thủ công, kéo, thước, bút, … III.Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:2’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát mẫu: 8’ Hoạt động 2: Thực hành đan nong đôi: 20’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi hS nhắc lại các bước đan nong đôi. - Nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Giới thiệu mẫu nong đôi và hướng dẫn HS quan sát mẫu. - Gợi ý để HS quan sát và so sánh với tấm đan nong mốt tiết học trước. - Nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tiễn. - Gọi HS nhắc lại quy trình đan nong đôi. - Nhận xét, chữa sai. - Tổ chức cho HS thực hành đan nong đôi. - Bao quát lớp, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Tổ chức cho hS trình bày sản phẩm. - Tổ chức nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Nhận xét chung, tuyên dướng. - Gọi HS nêu lại quy trình đan nong đôi. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đan lại sản phẩm và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 03 HS tiếp nối nhau nhắc lại các bước đan nong đôi trước lớp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe và quan sát sát mẫu theo hướng dẫn GV. - HS quan sát và so sánh. - Lắng nghe. - 02 HS. - HS thực hành đan nong đôi hoàn thành sản phẩm. - HS trình bày sản phẩm theo tổ. - 02 HS cùng GV đánh giá sản phẩm. - Lắng nghe. - 02 HS. Môn : Sinh hoạt lớp cuối tuần Tiết 24 I. Mục tiêu : - HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần. HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần . - Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới đểø thực hiện. II. Chuẩn bị : HS : 1 trò chơi III. Nội dung : 1/ Hoạt động 1: Nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 24. + Ưu điểm : Lớp Trưởng nêu các ưu điểm trong tuần của lớp. + Hạn chế : nêu hạn chế của lớp. Đọc tên các bạn làm mất trật tự của lớp và làm trừ điểm thi đua của lớp. + Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét, * GV kết luận. + Học tập: Lớp Trưởng : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần 24. GV: phê bình những HS chưa thuộc bài, làm bài trong tuần. HS nêu lí do và hứa sẽ khắc phục việc không thuộc bài,làm bài trước lớp. + Nề nếp:GV nêu và nhận xét. 2/ Hoạt động 2: GV nêu những chỉ đạo của nhà trường: + Chăm sóc cây xanh trong lớp, trường , vệ sinh nhà cầu theo lịch . + Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là ATGT. 3/ Hoạt động 3:Hoạt động giáo dục theo chủ điểm. - GV nhận xét việc tham gia phong trào thi đua của lớp. Ý kiến của HS. Giải đáp của GV. Kết luận : giáo viên tổng kết lại việc học tập.

File đính kèm:

  • docTuần 24.doc
Giáo án liên quan