Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Trường tiểu học Dương Minh Châu

I. Mục tiêu :

-Đọc đúng :khẩn khoản, áo choàng, ngắt nghỉ đúng. Đọc trôi chảy.

-Hiểu: thiếp đi, khẩn khoản, -> Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ.

-Giáo dục tình cảm gia đình

* Kể chuyện:

-Phối hợp cùng bạn kể chuyện theo vai.

-Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét

-Kể mạnh dạn ,tự tin.

II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc và kể chuyện

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Trường tiểu học Dương Minh Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổ chức cho học sinh chơi điền số vào ô trống. Giáo viên phổ biến luật chơi. Tính điểm thu đua cho các tổ. Củng cố dặn dò : Về nhà học thuộc bảng nhân ( đọc xuôi và đọc ngược) Học sinh sử dụng bộ dụng cụ học toán để hình thành kiến thức mới theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh luyện tập học thuộc lòng kiến thức bài học tại lớp. Học sinh nêu miệng và ghi phép tính vào sách. Học sinh giải bài tập vào vở. Đổi vở sửa bài. Học sinh chơi tiếp sức điền số vào ô trống. Phòng giáo dục và đào tạo Quận 10 Trường tiểu học Dương Minh Châu Kế hoạch dạy học Môn : Toán Tiết : 18 Bài : Bảng nhân 6 I. Mục tiêu : Như sách giáo viên II. Đồ dùng dạy học : Bộ thiết bị dạy và học toán của giáo viên và học sinh III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 : Lập bảng nhân 6 Mục tiêu : Giúp học sinh tự lập được và học thuộc bảng nhân 6 Giáo viên nghiên cứu thực hiện như sách giáo viên trang 53 – 54. Giáo viên tổ chức cho học sinh học thuộc bảng nhân tại lớp. Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu : Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải toán. Bài tập 1 : Cho học sinh nêu miệng. Giáo viên yêu cầu học sinh ghi nhanh phép tính vào sách. Bài tập 2 : Giáo viên cho học sinh tự nêu bài toán rồi giải toán. Bài giải : Số lít dầu của 5 thùng là : 6 x 5 = 30 (lít). Đáp số : 30 lít. Bài tập 3 : Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi điền số vào ô trống. Giáo viên phổ biến luật chơi. Tính điểm thu đua cho các tổ. Củng cố dặn dò : Về nhà học thuộc bảng nhân ( đọc xuôi và đọc ngược) Học sinh sử dụng bộ dụng cụ học toán để hình thành kiến thức mới theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh luyện tập học thuộc lòng kiến thức bài học tại lớp. Học sinh nêu miệng và ghi phép tính vào sách. Học sinh giải bài tập vào vở. Đổi vở sửa bài. Học sinh chơi tiếp sức điền số vào ô trống. Toán Luyện tập I. Mục tiêu : -Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 6 -Áp dụng được bảng nhân 6 để giải toán. -Tính đúng, chính xác II. Đồ dùng dạy học : -Phương pháp giải toán -Thuộc bảng nhân 6 III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 : Tính nhẩm Mục tiêu : Giúp học sinh tự nhẩm và học thuộc bảng nhân 6. Bài tập 1 a : Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng. Bài tập 1 b : Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng và củng cố lại kiến thức đổi chỗ các thừa số trong phép tính nhân thì tích không thay đổi. Hoạt động 2 : thực hiện biểu thức Mục tiêu : Củng cố cách thực hiện biểu thức. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện biểu thức vào bảng con. Hoạt động 3 : giải toán : Mục tiêu : Củng cố việc giải toán có lời văn Giáo viên cho học sinh tự đọc bài toán rồi giải vào vở nháp. Sau đó cho học sinh sửa bài. Hoạt động 4 : Trò chơi tiếp sức : Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm thực hiện một bài tập theo hình thức thi đua tiếp sức. Giáo viên tính điểm thi đua cho học sinh. Hoạt động 5 : Xếp hình : Giáo viên cho học sinh sử dung bộ dụng cụ học toán để xếp hình theo mẫu. Mỗi học sinh nêu 1 phép tính lần lượt đến hết bài. Sau đó cho 3 học sinh nêu lai theo từng cột. 3 học sinh nêu miệngvà trả lời câu hỏi của giáo viên. Học sinh làm bảng con. Học sinh làm vào vở nháp. Đổi vở sửa bài. Học sinh thực hiện trò chơi. Học sinh xếp hình Toán Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) I.Mục tiêu : -Nhân hai số có hai chữ số với số có một chữ số. -Áp dụng để giải toán. - Hứng thú học toán II. Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ -Học thuộc các bảng nhân III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính nhân. Mục tiêu : giúp học sinh biết đặt tính nhân số có hai chữ số với số có một cữ số (không nhớ). Giáo viên hướng dẫn học sinh như phần hướng dẫn của sách giáo viên. Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu : Củng cố ý nghĩa của phép tính nhân. Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh làm bài tập trực tiếp vào sách bằng bút chì. Bài tập 2 : Giáo viên cho học sinh làm vào bảng con. Học sinh nêu thuật tính. Bài tập 3 : Giáo viên cho học sinh đọc đề toán sau đó giải vào vở. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. *Củng cố: HS thi đua tiếp sức 14 x 3 11 x 6 24 x 2 12 x 4 * Dặn dò: - Về nhà xem lại bài làm - Chuẩn bị nhân có nhớ - Nhận xét tiết học Học sinh thực hiện và nêu thuật tính cho từng bài. Học sinh làm bảng con Học sinh đọc đề toán. Học sinh làm bài, đổi vở sửa bài. Môn thủ công Bài 3 : Gấp con ếch Tiết : 1 I.Mục tiêu : Như sách giáo viên II. Đồ dùng dạy học: Như sách giáo viên III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Mục tiêu : Học sinh có kĩ năng quan sát để biết cách gấp. Giáo viên giới thiệu mẫu con ếch và cho học sinh quan sát. Giáo viên cho học sinh lên bảng mở dần con ếch ra để quan sát. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu. Mục tiêu : Định hướng cách gấp cho học sinh. Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2 : Gấp tạo hai chân trước của con ếch Bước 3 : Gấp tạo hai chân sau của con ếch : Giáo viên hướng dẫn như sách giáo viên. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch. Học sinh quan sát. 1 Học sinh lên bảng mở mẫu vật. Học sinh lên bảng thao tác lại các bước. Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I.Mục tiêu : HS biết: -Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập -Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn -HS hứng thú học tập II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa, đồng hồ bấm giờ -Học bài cũ, xem bài mới III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn? -Nhờ cơ quan nào mà máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc cả lớp GV hướng dẫn: Áp tai vào ngực bạn hoặc đặt ngón tay lên cổ tay trái để nghe nhịp đập và đếm số nhịp đập của tim *Bước 2: Làm việc theo cặp *Bước 3: Làm việc cả lớp Em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn? GV kết luận. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ 2 vòng tuần hoàn. Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo nhóm Gợi ý: Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Chức năng từng loại mạch máu. Chỉ và nói đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn. Mỗi vòng tuần hoàn có chức năng gì? *Bước 2: Làm việc cả lớp GV chốt ý chính Hoạt động 3: Chơi trò chơi ghép chữ vào hình Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về 2 vòng tuần hoàn Cách tiến hành: *Bước 1: Hướng dẫn cách chơi *Bước 2: HS chơi GV kết luận. HS đọc ND cần biết Nhận xét – Dặn dò Học sinh nêu và trả lời câu hỏi. -HS thực hành -3 HS lên làm mẫu -Từng cặp thực hành -HS trình bày kết quả Học sinh làm việc theo nhóm -Quan sát hình 3 / 17 SGK Đại diện nhóm trình bày Tự nhiên xã hội VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I.Mục tiêu : - So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức II. Chuẩn bị: -Bảng phụ, giấy khổ to -Xem bài học ở nhà III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Nhiệm vụ của tim -Chỉ đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn 2. Bài mới: Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động Mục tiêu: So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn. Cách tiến hành: *Bước 1: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tốc độ vận động tăng dần. Các em cảm thấy nhịp tim và mạch của mình như thế nào ? *Bước 2: Tổ chức cho HS chơi 1 trò chơi vận động nhiều So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bao vệ cơ quan tuần hoàn. Cách tiến hành: *Bước 1: Thảo luận nhóm- Quan sát hình trang 19 SGK Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? Những trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn? (Khi quá vui, lúc hồi hộp xúc động mạnh, lúc tức giận, thư giãn) Tại sao không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật ? *Bước 2: Làm việc cả lớp. GV chốt kiến thức. Nhận xét- Dặn dò tiết học sau Học sinh nêu và lên bảng chỉ vào sơ đồ. -HS chơi Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến. HS đọc ND cần biết

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 4tk.doc
Giáo án liên quan