- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp).
- Rèn kỹ năng tính toán.
- HS hứng thú trong học tập.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 34 Chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa học sinh
1. Giới thiệu bài:
ÔĐTC:
KTBC:
2. Phát triển bài mới: GV HD Phép chia:
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu
1- 2 HS tự lấy số có 5 chữ số chia cho số có 1 chữ số- cả lớp thực hiện bảng con- sửa sai cho HS.
HS tính bảng lớp, NX chữa bài
14729
2
16538
3
25295
4
07
7364
15
5512
12
6323
12
03
09
09
08
15
1
2
3
- BT 3: GV gọi HS đọc bài.
- 3 HS đọc bài - HS nhận xét.
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
15725
3
5241
2
33272
4
8318
0
Tóm tắt :
Chiều dài : 36cm
Chiều rộng : 1/2 dài
DT : ……cm2?
3. Kết luận;
Củng cố: Nêu các bước chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số?
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
36 : 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
36 x 18 = 648 (cm2)
Đáp số: 648 cm2
Dặn dò: CB bài sau
****************************************************************
Tiết 2: Thể dục
Bài 68: ÔN TUNG, BẮT BÓNG CÁ NHÂN THEO NHÓM 2- 3 NGƯỜI
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan tới bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- Biết tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2- 3 người
- Biết chơi và tham gia tích cực các trò chơi.
- Tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2- 3 người.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2- 3 người.
- Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hợp tác, kỷ luật trong giờ học.
3. Thái độ: Học sinh hiểu và thực hiện đúng các quy định. Tích cực luyện tập. Chủ động tham gia trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân tập
- Phương tiện: + Giáo viên: Còi, vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
+ Học sinh: Giày vải.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Phần mở đầu:
- Tập trung lớp học
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát
- Hướng dẫn học sinh xoay các khớp cổ chân, cổ tay, cánh tay, vai, hông, đầu gối.
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung
- Nhận xét, đánh giá
2. Phần cơ bản: 18- 22 phút.
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm
2- 3 người
- Yêu cầu luyện tập theo tổ
- Làm mẫu và giải thích lại động tác (nếu cần)
- Quan sát- Nhận xét
* Ôn di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 người
- Chia tổ luyện tập: Yêu cầu thực hiện các động tác so dây, chao dây, nhảy dây.
- Quan sát, kiểm tra
- Nhận xét, đánh giá
* Trò chơi vận động: Chuyển đồ vật
- GV nêu tên trò chơi
- GV quan sát bảo đảm an toàn cho HS, Có nhận xét đánh giá, biểu dương học sinh
- Nhận xét chung
* Thể lực: Chạy tự do theo hàng dọc quanh sân trường.
3. Phần kết thúc: 4- 6 phút
- Tập hợp. Hệ thống bài học.
- Yêu cầu luyện tập ở nhà, chuẩn bị cho giờ học sau
- Nhận xét giờ học.
Đội hình
GV
- HS khởi động tích cực.
- Lớp trưởng điều khiển (1 lần)
- Nhận xét, đánh giá
- Thực hành luyện tập theo tổ
- Thi giữa các tổ
- Nhận xét, đánh giá
- Luyện tập theo tổ
- Nhắc lại cách chơi luật chơi
- HS chơi thử 1 lần
- Chơi chính thức
- Chạy theo yêu cầu của giáo viên
Đội hình
GV
*******************************
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
NGHE KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu hoạt động
- HS tiếp tục nghe kể một số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Bác Hồ.
- Kính yêu Bác Hồ va có ý thức học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ.
II. Tài liệu và phương tiện
- Tập truyện: Kể chuyện đạo đức Bác Hồ
III. Hoạt động chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Tiến hành
* Kể chuyện Bác Hồ
+ Giờ học hôm trước em đã được nghe kể những câu chuyện nào về Bác Hồ?
+ Em đã sưu tầm được câu chuyện nào khác kể về Bác Hồ?
- Kể chuyện : Tự học ngoại ngữ (35); Không hút thuốc lá (41); Tập viết báo (37) trong cuốn: Kể chuyện Đạo đức Bác Hồ do nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
- Sau mỗi câu chuyện.
+ Câu chuyện các em vừa nghe nói về đức tính nào của Bác Hồ?
+ Em sẽ làm gì sau khi nghe kể những câu chuyện về Bác?
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Củng cố
+ Đọc thơ: Cháu nhớ Bác Hồ
- Dặn dò:
- Nhận xét, giờ học
- Nêu
- Nghe kể chuyện
- HS phát biểu
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Nghe đọc thơ
TUẦN 34
Ngày soạn: 11/5/2013
Ngày giảng: T2: 13/5/2013
Đạo đức
ÔN TẬP (TIẾP THEO)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết phân biệt và thực hiện theo các biểu hiện, hành vi đúng như: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước, Chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Tiếp tục củng cố các kỹ năng đã học trong các bài đạo đức: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước, Chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Tiếp tục đánh giá những học sinh chưa đạt các nhận xét trong các tiết học trước.
1. Kiến Thức: :- Tiếp tục ôn tập và thực hành các kỹ năng đã học như kỹ năng đã học trong các bài đạo đức: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước, Chăm sóc cây trồng vật nuôi.
2. Kỹ năng: + HS biết cách ứng xử và nhận xét đúng và thực hiện theo những hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học.
3. Thái độ: + Học sinh biết ứng xử phù hợp trong các tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở BT Đạo Đức 3, phiếu bài tập
2. Học sinh: Vở BT Đạo Đức 3,
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Hát
- HS phát biểu
- Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu – Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Thực hành
- Lần lượt từng học sinh mang bài lên bảng giới thiệu và trình bày về nội dung bài vẽ của mình
- Nhận xét, đánh giá
1. Giới thiệu bài
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ
+ Vì sao phải chăm sóc cây trồng vật nuôi?
+ Kể tên những việc em đã làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình em?
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu mục tiêu giờ học.
- Ghi bảng: Ôn tập
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Vẽ tranh tuyên truyền.
- Mục tiêu: Giáo dục ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Ý thức trồng và chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Tiến hành
+ Em có nhận xét gì về việc sử dụng nguồn nước tại trường và nơi em ở?
+ Nước có vai trò gì đối với đời sống con người?
+ Em phải làm gì để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
+ Vật nuôi và cây xanh có vai trò gì đối với đời sống con người?
+ Cần làm gì để bảo vệ cây trồng và vật nuôi?
- Giao nhiệm vụ: Hãy vẽ một bức tranh tuyên truyền về tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước hoặc tuyên truyền về trồng, chăm sóc cây xanh.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Hoạt động 2: Hoạt động lớp.
- Mục tiêu: HS giới thiệu về bức tranh đã vẽ.
- Tiến hành:
- Tuyên dương bài vẽ đẹp
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò: Thực hiện theo các chuẩn mực đạo đức đã học
- Nhận xét, giờ học
================================
Âm nhạc
Tiết 34: ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát trong chương trình
- Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì 1 và tập biểu diễn một số bài hát đó.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì 1 và tập biểu diễn một số bài hát đó. HSKG: Ôn tập và biểu diễn những bài hát đã học.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, biểu diễn và nhận định.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3.
2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- HS phát biểu – Nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu
- Lựa chọn bạn biểu diễn
- Thực hiện dưới lớp
- Thi thực hiện trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Cả lớp hát 1 bài hát trong chương trình đã học
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Ôn tập các bài hát ở học kì 1
+ Ở học kì 1 em đã được học những bài hát nào?
- Ghi tên các bài hát lên bảng
+ Em thích nhất bài hát nào? Vì sao?
+ Hãy biểu diễn cùng các bạn có chung một bài hát yêu thích với mình?
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
* Biểu diễn bài hát.
3. Kết luận
- Củng cố: Nhận xét, đánh giá
- Dặn dò: Nhận xét, giờ học
===================================
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
NGHE KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu hoạt động
- HS tiếp tục nghe kể một số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Bác Hồ.
- Kính yêu Bác Hồ va có ý thức học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ.
II. Tài liệu và phương tiện
- Tập truyện: Kể chuyện đạo đức Bác Hồ
III. Hoạt động chủ yếu
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Nêu
- Nghe kể chuyện
- HS phát biểu
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Nghe đọc thơ
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Tiến hành
* Kể chuyện Bác Hồ
+ Giờ học hôm trước em đã được nghe kể những câu chuyện nào về Bác Hồ?
+ Em đã sưu tầm được câu chuyện nào khác kể về Bác Hồ?
- Kể chuyện : Tự học ngoại ngữ (35); Không hút thuốc lá (41); Tập viết báo (37) trong cuốn: Kể chuyện Đạo đức Bác Hồ do nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
- Sau mỗi câu chuyện.
+ Câu chuyện các em vừa nghe nói về đức tính nào của Bác Hồ?
+ Em sẽ làm gì sau khi nghe kể những câu chuyện về Bác?
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Củng cố
+ Đọc thơ: Cháu nhớ Bác Hồ
- Dặn dò:
- Nhận xét, giờ học
==========================================================
Ngày soạn: 12/5/2013
Ngày giảng: T3: 14/5/2013
- Học sinh nghỉ học
==========================================================
Ngày soạn: 13/5/2013
Ngày giảng: T4: 15/5/2013
- Học sinh nghỉ học
==========================================================
Ngày soạn: 14/5/2013
Ngày giảng: T5: 16/5/2013
- Đồng chí Hường soạn giảng.
==========================================================
Ngày soạn: 15/5/2013
Ngày giảng: T6: 17/5/2013
- Giáo viên chuyên dạy.
==========================================================
File đính kèm:
- lop 3 tuan 34 chieu.doc