A. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc - Xăm - Bua, Mô - ni - ca, in - tơ - nét; các từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm sai: lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc - Xăm - Bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý cho trước ( SGK).
- HS khá giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện.
42 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 30, 31 Trường Tiểu Học và Trung Học Cơ Sở Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6
(35281 + 51645) : 2 = 86926 : 2
= 43463
- GV sửa sai cho HS.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 âm nhạc
tiết 31: Ôn hai bài hát "chị ong nâu và em bé"
và "tiếng hát bạn bè mình"
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát.
- Ôn tập các nốt nhạc.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng
- Trò chơi âm nhạc
III. các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát " chị ong nâu và em bé "
- GV nêu yêu cầu
- Cả lớp tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc
- Hát + gõ đệm theo nhịp 2
- Chia tổ, hát nối tiếp
- Nghe băng nhạc trình bày bài hát
- GV sửa sai cho HS
- HS hát + vận động phụ hoạ
Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát " Tiếng hát bạn bè mình "
- GV nêu yêu cầu
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca hát đều và đúng nhạc
- Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV sửa sai cho HS
Hoạt động 3 : Ôn tập các nốt nhạc
- GV dùng khuông nhạc bàn tay
- HS luyện tập ghi nhớ các nốt và vị trí các nốt
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt
- GV nhận xét
* Củng cố dặn dò:
- Nêu ND bài ?
- 1 HS nêu
- Chuẩn bị bài sau
______________________________________________
Tiết 3 .Luyện từ và câu:
Tiết 31 . từ ngữ về các nước. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Kể được tên một vài nước mà em biết ( BT1).
- Viết được tên các nước vừa kể(BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ.
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ - làm miệng bài tập 1 + 2 (tuần 30) 2 HS.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài
- hướng dẫn làm bài
Bài 1.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV treo bản đồ thế giới lên bảng
- HS quan sát
- 1 vài HS lên bảng quan sát, tìm tên các nước trên bảng đồ.
- HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.VD Lào, Việt Nam, Trung Quốc, Thaí Lan, Nhật Bản….
- GV nhật xét.
Bài 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- GV dán 3- 4 tờ giấy khổ to lên bảng
- HS 3 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức.
HS nhận xét.
- GV nhận xét
- HS đọc ĐT tên các nước trên bảng.
- HS mỗi em viết tên 10 nước vào vở.
Bài 3.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- yêu cầu làm vào SGK
- HS làm bài cá nhân.
- GV dán 3 tờ phiếu
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- nêu lại nội dung bài ?
- chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
Tiết 4 .Tự nhiên xã hội
Tiết 62: mặt trăng là vệ tinh của trái đất
I. Mục tiêu:
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của mặt trăng quanh Trái đất.
- So sánh được độ lớn của trái đất mặt trăng và mặt trời: Trái đất lớn hơn mặt trăng. Mặt trời lớn hơn trái đất nhiều lần.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK.
- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - Em phải làm gì để giữ cho trái đấtrường luôn xanh, sạch đẹp?
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
* Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữ trái đất, mặt trăng và mặt trời
* Tiến hành
- Bước 1:
+ GV yêu cầu và câu hỏi.
Chỉ MT, TĐ, MT và hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất?
- HS quan sát H1 (118) SGK và trả lời với bạn.
+ Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời?
- Bước 2:
+ Gọi HS trả lời.
- Một số HS trả lời trước lớp.
-> HS nhận xét.
* Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời…
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quang trái đất.
* Mục tiêu: - Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.
- Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
* Tiến hành.
- Bước 1:
+ GV giảng cho HS biết về vệ tinh.
- HS nghe.
+ Tại sao mặt trằng được gọi là vệ tinh của trái đất.
- Bước 2:
-> HS nêu.
- HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất H2
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và NX.
* Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất.
Hoạt động 3: Trò chơi "Mặt trăng chuyển động quanh trái đất"
- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất
- Tạo hứng thu học tập
* Tiến hành:
- Bước 1:
+ GV chia theo nhóm – XĐ vị trí làm việc của từng nhóm.
+ GV hướng dẫn nhỏm trưởng điều kiển
- Bước 2 :
- HS chơi theo nhóm
- Nhóm trưởng điều kiển
- Bước 3 :
- 1 vài HS biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét
3. dặn dò :
- chuẩn bị bài sau.
___________________________________________
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Tiết 1.Toán
Tiết 155:luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ : - Làm BT 1 +2 (T154)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới: Bài 1
* GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV viết phép tích: 28921 : 4
- HS quan sát
- HS nêu cách chia.
-> Nhiều HS nhắc lại.
- Các phép tính còn lại làm bảng con
12760 2 18752 3
07 6380 07 6250
16 15
00 02
0 2
* Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con
15273 3 18842 4
02 5019 28 6250
27 04
03 02
0 2
Bài 3: Củng cố giải toán bằng hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích bài toán
- 2 HS
- Yêu cầu làm vào vở.
Bài giải
Tóm tắt
Số Kg thóc nếp là:
Thóc nếp và tẻ là: 27280 kg
27280 : 4 = 6820 kg
Thóc nếp bằng sô thóc trong kho.
Số Kg thóc tẻ là:
27820 – 6820 = 20460 kg
Mỗi loại: …….Kg ?
- GV gọi HS đọc bài
Đ/S: 6820 kg
20460 kg
- GV nhận xét
Bài 4 : * Củng cố chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào Sgk
- HS làm vào Sgk
15000 : 3 = 5000
24000 : 4 = 6000
56000 : 7 = 8000
- GV gọi HS đọc bài
- 3 – 4 HS đọc
- HS nhận xét
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ?
-1 HS nêu
Tiết 2.Chính tả : ( Nhớ – Viết )
Tiết 62 : Bài hát trồng cây
I. Mục tiêu :
- Nhớ viết đúng; trình bày đúng quy định bài chính tả.
- Làm đúng BT2 a/b.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết ND bài tập 2a.
- Giấy khổ to làm BT 3 .
III. Các hoạt động dạy học :
1. KTBC : - GV đọc : dáng hình, rừng xanh, giao việc ( HS viết bảng )
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới :
- GTB : ghi đầu bài
- HD nhớ – viết :
a. HD chuẩn bị :
- GV gọi HS đọc
- 1 HS đọc bài thơ
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu
- GV nêu yêu cầu
- HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu
- GV đọc 1 số tiếng khó
- HS luyện viết vào bảng con
- GV nhận xét
b. Viết bài :
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS
- HS nhớ viết bài vào vở
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc bài
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
3. HD làm bài tập .
a. Bài 2 a .
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS làm bài đúng trên bảng
a) rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giọng cờ mở, hàng rong
- GV nhận xét
- HS nhận xét
b) Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
HS làm bài cá nhân
- GV phát giấy cho HS làm bài
- 3 HS làm vào giấy A4
VD: Bướm là một con vật thích rong chơi.
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________________
Tiết 3 Tập làm văn
Tiết 31:thảo luận về bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?- Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- GDMT : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
* Các kĩ năng cơ bản được giáo dục.
- Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân.
- Lắng nghe tích cực, cảm nhận chia sẻ, bình luận.
- Đảm nhận trách nhệm.
- Tư duy sáng tạo.
* Các PPKTDH tích cực có thể sử dụng.
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Traỉ nghiệm
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về cây hoa, cảnh quan tự nhiên…
- Bảng lớp ghi câu gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: - Đọc lại thư gửi bạn nước ngoài (3HS)
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Khám phá Giới thiệu bài.
- HD HS làm bài
b. Kết nối: Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS
+ Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- HS nghe.
+ Điều cần bàn bạc trong nhóm là em cần làm gì để BV môi trường? để trả lời được trước hết cần nêu những điểm sạch đẹp và những điểm chưa sạch đẹp…
- GV chia lớp thành các nhóm.
- HS các nhóm trao đổi , phát biểu
- 2 – 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV: Các em trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để BV môi trường.
- HS nghe
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt đọc đoạn văn.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
3.áp dụng Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
____________________________________________
Tiết 5. HĐNG.
Tiết 31 .Chủ điểm 6. kính yêu bác hồ
I/Nhận xét
1/Chuyên cần:
- Các em đi học khá đều tuy nhiên vẫn còn nghỉ học chưa có lý do như:
Tỷ lệ TXCC Đạt : 98-100 % .
2/Đạo đức :
- Các em ngoan đã có ý thức chào hỏi các thầy cô có tinh thần đoàn kết bạn bè .
3/Học tập .
- Có tiến bộ như em : như em Soan, Hằng ...
- Chậm tiến lười học như : Vảng, Sơn
4/Thể dục văn thể.
- Có thực hiện nhưng chưa đẹp .
5/Vệ sinh :
- Trường lớp .vệ sinh sạch sẽ
- Vệ sinh thân thể một số em gọn gàng còn nột số em còn lười chưa sạch sẽ.
II/HĐNG-LL: Thi đọc thơ , hát về Bác Hồ
1/ yêu cầu giáo dục :
Nhận thức : Qua hoạt động hát đọc thơ về Bác học sinh thêm yêu kính Bác
Kỹ năng : Biết tham gia vào hoạt động hát đọc thơ .
Thái độ : yêu thích hứng thú vào hoạt động ngoài giờ lên lớp .
2/Nội dung :
3/Phương tiện hoạt động .
4/Diễn biến :
- Gv hướng dẫn học sinh hát hoặc đọc thơ ca ngợi Bác .
- học sinh xung phong
- Đại diện các nhóm tổ bàn thi đua hát đọc thơ về Bác
- Gv nhận xét .
5/ Tổng kết
- Gv nhận xét đánh giá giáo dục tư tưởng .
File đính kèm:
- TUAN 30,31 NGA.doc