* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía,.
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng trừng nhỏ thì sẽ thì sẽ thất bại.
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời kể vơi điệu bộ, biết thay đổi giọng phù hợp nội dung.
- Rèn kĩ năng nghe.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Đặng Thị Thu Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy em sẽ làm gì? Tại sao?
*GVKL:
a.Không nên tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh giếng nước vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
b.Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước.
c.Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm độc.
d.Để nước chảy tràn bể là việc làm sai vì đã lãng phí nước sạch.
e.Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm độc.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi ở của mình.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu trả lời.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả.
- GV tổng kết ý kiến, khen ngợi các hs đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước nơi mình sống.
4. Củng cố, dặn dò
- Em đã sử dụng nước ở gia đình, nhà
trường ntn?
- Hát
- Em không bóc thư của ngời khác ra xem.
Đồ đạc của người khác em không tự ý lấy
để xem để dùng mà phải hỏi nếu người đó
đồng ý em mới mượn.
- Làm việc cá nhân
- HS có thể nêu: nước, lửa, gạo, quần áo,
sách vở, ti vi.....
- HS thảo luận các trường hợp:
a. Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng
nước ăn.
b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.
c.Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật
vào thùng rác riêng.
d. Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá
lại.
đ. Không vứt rác trên sông hồ, biển.
- 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- HS thảo luận nội dung phiếu:
a.Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa
hay đủ dùng?
b.Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm?
c.ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước
ntn? ( Tiết kiệm hay lãng phí, giữ gìn sạch
sẽ hay ô nhiễm?
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ
sung.
- HS nêu
Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009
Thể dục – Toán – TNXH: Đ/c Liên dạy
Tiếng Anh: Đ/c Hằng dạy
Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009
Toán
Tiết 140: Đơn vị đo diện tích. Xăng- ti- mét vuông
A Mục tiêu
- HS biết 1 xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Biết đọc và viết số đo diện tích theo xăng – ti - mét vuông.
B Đồ dùng
GV : Hình vuông có cạnh 1cm.
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Kiểm tra: Chữa bài 3(150)
3/Bài mới:
a)HĐ 1: Giới thiệu xăng – ti - mét vuông.
- Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích:
Xăng - ti – mét vuông.
- Xăng – ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm ( cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm có sẵn )
- Cạnh hình vuông đó là bao nhiêu cm ?
- Vậy diện tích của hình vuông là
1 xăng – ti - mét vuông.
+ Xăng – ti - mét vuông viết tắt là : cm2
b) Luyện tập
*Bài 1(151):
- Gọi HS trả lời theo cặp
- Nhận xét và lưu ý cách viết: Chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của cm.
*Bài 2:
- Hình A có mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Vậy ta nói diện tích của hình A là 6cm2
- T. nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 3: BT yêu cầu gì ?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 4:
- Y/c HS giải vào vở
- T. chấm bài, nhận xét
3/Củng cố, dặn dò:
- Thi đọc và viết đơn vị đo diện tích.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS chữa bài
- HS theo dõi
- HS lấy hình vuông cạnh 1cm và đo cạnh hình vuông.
- Hình vuông có cạnh là 1cm.
- Đọc: Xăng – ti mét vuông viết tắt là cm2
- Đọc và viết số đo diện tích theo
xăng – ti - mét vuông.
+ HS 1: Đọc đơn vị đo diện tích.
+ HS 2: Viết đơn vị đo diện tích.
Đọc
Viết
Năm xăng- ti - mét vuông
5 cm2
Một trăm hai mươi xăng ti mét vuông
120 cm2
Một nghìn năm trăm xăng ti mét vuông
1500 cm2
Mười nghìn xăng ti mét vuông
10 000 cm2
- Hình A có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2.
- HS đọc: Diện tích của hình A là 6cm2 .
- Dựa vào mẫu HS tính được diện tích hình B là 6cm2 ( gồm 6 ô vuông, mỗi ô vuông diện tích 1 cm2 )
- So sánh diện tích hình A bằng diện tích hình B ( vì cùng bằng 6cm2 ).
+Thực hiện phép tính với số đo các đơn vị đo là cm2.
- Làm vở, chữa bài.
18cm2 + 26cm2 = 44cm2
40cm2 – 17cm2 = 23cm2
6cm2 x 4 = 24cm2
32cm2 : 4 = 8cm2
+Đọc y/c
- HS làm bài, chữa bài
Bài giải
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là:
300 – 280 = 20(cm2)
Đáp số: 20cm2
- HS thi đọc và viết
Tập làm văn
Kể lại trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói : Kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Rèn kĩ năng viết : Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được hoặc nghe, xem; viết ngắn gọn, rõ, đủ thông tin.
II. Đồ dùng
GV : Bảng lớp viết các gợi ý trong SGK, tranh ảnh 1 số cuộc thi đấu thể thao.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài viết những trò vui trong ngày hội.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 88
+ Nêu yêu cầu BT
+ GV nhắc HS :
- Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy hoặc trên ti vi, trên đài, nghe qua người khác hoặc đọc trên báo……
- Dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 2/ 88
- Nêu yêu cầu BT.
- T. nhắc HS chú ý: Thông báo phải là 1 tin thể thao chính xác. Các em cần nói rõ tin đó từ đâu: đọc trên báo, ti vi,…..
- GV nhận xét về lời thông báo, cách dùng từ, mức độ rõ ràng, sự thú vị, mới mẻ của thông tin.
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét
+ Kể lại 1 chuyện thi đấu thể thao
- HS theo dõi
- 1 HS giỏi kể mẫu
- Từng cặp HS tập kể theo nhóm.
- 1 số HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất:
Kể được khá đầy đủ, giúp người nghe hào hứng theo dõi và hình dung được trận đấu.
+ Viết lại 1 tin thể thao em mới đọc được trên báo hoặc nghe, xem trong các buổi phát thanh, truyền hình.
- HS viết bài.
- HS đọc các mẩu tin đã viết
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Âm nhạc: Đ/c Điệp dạy
Tự nhiên xã hội: Mặt trời
I- Mục tiêu:
+ Sau bài học, học sinh biết:
- Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
- Biết vai trò của mặt trời với sự sống của trái đất.
- Kể 1 số ví dụ việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
II- Đồ dùng dạy học:
GV : Hình vẽ SGK trang 110, 111.
HS : SGK
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Nêu những đặc điểm chung của thú ?
3-Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
a.Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
b.Tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật ?
- Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy thế nào ? Tại sao ?
- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
* KL: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
*Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời
a-Mục tiêu: Biết vai trò của mặt trời với sự sống trên trái đất.
b-Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát phong cảnh xung quanh trường học và thảo luận nhóm theo câu hỏi:
- Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật ?
- Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất ?
*KL: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh.
Ngoài ra ánh sáng & nhiệt của mặt trời cũng có 1 số tác hại đối với sức khoẻ và đời sống của con người như cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô….
*Hoạt động 3: Làm việc với SGK
a-Mục tiêu: Kể được 1 số VD con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
b-Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS quan sát các hình trang 111 kể với bạn những VD về con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt
trời ?
- Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì ?
*GV nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 4: Thi kể về mặt trời
a. Mục tiêu: Hệ thông lại các kiến thức về mặt trời mà HS đã học ở lớp 2, 3.
b. Tiến hành:
- Cho HS thi kể về mặt trời
- GV khen ngợi những em kể đúng, hay, nội dung phong phú.
4- Hoạt động nối tiếp:
- Giờ học hôm nay các em đã học được những gì?.
- VN ôn bài.
- Hát
- Vài HS
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật vì có ánh sáng mặt trời.
- Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy chói mắt...
- HS kể
*HS quan sát ngoài trời và thảo luận nhóm theo y/c của GV
- Giúp con người nhìn thấy được mọi vật... Giúp con người tồn tại và phát triển, cây cỏ
tươi xanh...
- Con người, cây cối, động vật không tồn tại và phát triển được.
- HS kể
+HS quan sát hình 2, 3, 4 Trang 111, kể
cho nhau nghe theo cặp
- Phơi quần áo.
- Phơi 1 số đồ dùng
- Làm nóng nước……
+ HS nêu
- Nhiều HS thi kể những điều em biết về mặt trời.
- Các bạn nhận xét, bổ sung
- HS nêu
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 28
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
- Truy bài tốt, có ý thức tự giác học tập
- Trong lớp chú ý nghe giảng : Huyền, Uyên, Hà
- Chịu khó giơ tay phát biểu : Phương, Phong, Đức Anh
2. Nhược điểm :
- Một số em đi học muộn : Sơn, Linh
- Chưa chú ý nghe giảng : Hạnh, Hiếu, Sơn.
- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi chính tả : Hiếu, Hạnh
- Một số em còn vứt rác ra lớp
3. HS bổ sung ý kiến
4. Vui văn nghệ
- Cho HS múa, hát, kể chuyện, đọc thơ,….
5. Đề ra phương hướng tuần sau
- Duy trì nề nếp lớp tốt
- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
- Chấm dứt tình trạng đi học muộn
- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.
File đính kèm:
- Tuan 28.doc