1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra những bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.Giới thiệu bài.
HĐ1:Làm quen với dãy số liệu.
a- Hình thành dãy số liệu.
- Hình vẽ gì?
- Chiều cao của các bạn ?
-Các dãy đo chiều cao được gọi là dãy số liệu.
Dãy số liệu này có mấy số?
- Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp?
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 26 Chiều Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1: - Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- các số liệu đã cho có nội dung gì?
- Yêu cầu : Ô trống thứ nhất ta điền số nào vì sao?
- Yêu cầu:
-Nhận xét chữa bài.
Bài 2 :
-Bảng thống kê có nội dung gì?
- Bản Na trồng mấy loại cây.
Nhận xét chữa bài
Bài 3.Yêu cầu.
- Nhận xét đưa ra lời giải đúng.
Bài 3.
- Yêu cầu:
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét – chữa – chấm.
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học,
Dặn HS.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhắc lại tên bài.
- ... điền số liệu thích hợp vào bảng.
- . .. là số thóc gia đình chị Uùt thu được năm 2001, 2002, 2003.
- Ô trống thứ nhất điền số 4200 kg, vì số trong ô trống này là số kg thóc
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Đọc thầm bảng số liệu của bài tập 2.
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm.
- Bản Na trồng 2 loại cây đó là cây thông và cây bạch đàn ...
- Tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Thảo luận cặp đôi.
1 HS hỏi – 1 HS trả lời.
- Dãy trên có 9 số.
- số thứ 4 trên dãy số là 60.
- 2 HS trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc thầm và trả lời câuhỏi sau đó tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài trên bảng.
- Có những môn thi đấu, ...
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Kể về một ngày hội.
I.Mục đích - yêu cầu.
Rèn kĩ năng nói:
+ Kể lại một cách tự nhiên rõ ràng một ngày hội mà em biết theo gợi ý của SGK.
Rèn kĩ năng viết.
+ Dựa vào những điều vừa kể , viết được một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu về những trò vui trong ngày hội.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Tranh lễ hội
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm.
2. bài mới.- Giới thiệu bài.
Bài 1. - Yêu cầu:
- Các em hãy suy nghĩ về những ngày hội mà các em đã được tham gia hoặc biết qua ti vi, sách báo và nêu tên ngày hội đó?
Bài 2: - Lần lượt nêu câu hỏi gợi ý của SGK
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét chỉnh sửa.
-Yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- 2 HS lên bảng nhìn tranh lễ hội tuần 25, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 2 HS lần lượt đọc phần gợi ý của Bài tập. Lớp theo dõi trong SGK.
-HS suy nghĩ nêu tên ngày hội mình sẽ kể trước lớp.
-3 – 4 HS nêu tên ngày hội.
VD: Hội lim, hội chùa hương, ...
-Nghe.
-Dựa vào câu hỏi gợi ý giới thiệu về ngày hội đã chọn.
+ HS cần nêu địa điểm và thời gian của lễ hội.
+ Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đo åvề làm tin ...
+ Hội bắt đầu bằng những hồi trống gióng giả ...
- Em cảm thấy rất vui ...
- Làm việc theo cặp 1 hỏi 1 trả lời.
3- 4 HS đại diện trả lời.
- 1 HS đọc trước lớp. Lớp theo dõi SGK.
- Viết bài vào vở theo yêu cầu.
- 3 –4 HS cầm vở đọc bài viết.
- Nhận xét.
-Về hoàn thành bài viết ở nhà.
Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
Rước đèn ông sao.
I. Mục tiêu:
Nghe viết chính xác đẹp đoạn đầu bài rước đèn ông sao.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc ên/ ênh.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: ròn rã, giặt giũ, dí dỏm, ...
- nhận xét cho điểm.
2. bài mới.-Giới thiệu bài.
Đọc đoạn viết.
- Mâm cỗ trung thu của Tâm có những gì?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
-Tìm các từ khó viết?
-Đọc các từ vừa tìm được .
Chỉnh lỗi cho HS.
-Đọc từng câu.
Treo bài mẫu.
-Chấm một số bài.
2.3 Luyện tập.-Yêu cầu.
-Nêu yêu cầu thi đua.
-Nhận xét, tuyên dương.
3.Củngcố, dặn dò.-Nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- 2HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc lại lớp đọc thầm.
- Có bưởi, ổi, chuối và mía.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu câu và tên riêng.
-Nêu và phân tích.
-Viết bảng.
-Đọc lại.
-Viết bài vào vở.-Soát lỗi.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Chia nhóm, Thi tìm từ theo tiếp sức.
-Về nhà viết lại bài cho đúng .
Tiết4:Luyện Tiếng việt
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG – SO SÁNH
I. Mục tiêu:
+ Củng cố cho HS về từ chỉ hoạt động; khắc sâu về kiểu so sánh hoạt động với hoạt động.
+ HS nhận biết chính xác các từ chỉ hoạt động; xác định được những hoạt động nào được so sánh với nhau. HSKG đặt được câu có hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động.
+ GDHS yêu thích môn học; có ý thức bảo vệ các loài chim (qua BT1).
II. Chuẩn bị: GV viết sẵn các câu văn, đoạn văn vào BP, một số phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (5 phút)
+ Kiểm tra và chữa bài tập về nhà.
+ Giới thiệu bài mới.
HĐ2: Hướng dẫn HS ôn tập (32 phút)
Bài 1 (Ưu tiên HSTB): GV nêu y/c (BP)
Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau và chép lại câu văn có phép so sánh hoạt động với hoạt động:(...)
+ Phát phiếu, y/c HS làm vào phiếu, 1 em làm BP.
+ Chữa bài, nhận xét.
+ Củng cố về từ chỉ hoạt động.
Bài 2: Gạch dưới những hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu sau:(...)
+ Cho HS đọc các câu và làm vào vở.
+ Chấm bài, nhận xét; HS nêu các từ ss.
+ Củng cố về kiểu so sánh hoạt động với hoạt động.
Bài 3: GV nêu y/c:
HSTB viết 2 câu có dùng phép so sánh hoạt động với hoạt động.
HSKG viết một đoạn văn (khoảng 3-4 câu) trong đó có dùng hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động.
+ Y/C HS làm vào vở, trình bày trước lớp.
+ GV nhận xét, đánh giá; khắc sâu về cách đặt câu, viết đoạn văn và cách dùng các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn.
HĐ3: Củng cố, dặn dò (3 phút)
+ Củng cố ND bài; nhận xét tiết học.
+ Dặn dò; ra bài tập về nhà.
+ HS trình bày kết quả bài làm.
+ HS nêu y/c bài tập.
+ Làm vào phiếu, 1 em làm BP.
Chỗ ở của loài chim treo giữa những cành cây. Chim dùng lá tết thành cái tổ như người thợ xây dùng gạch để xây nhà.
Chim còn tha cỏ về. Chúng dùng mỏ và chân đan, thắt nút các sợi cỏ thành chiếc tổ cong cong.
+ HS nêu y/c BT2.
a) Có lúc, dòng sông im lặng hệt như một con người đang mải suy nghĩ điều gì(KG)
b) Đàn bướm dập dờn quanh sợi nước tựa những dải lụa mềm vấn vít đan vào nhau.
c) Cá lớn, cá bé bơi lướt qua giữa đám cành lá chẳng khác gì chim bay qua các bụi cây ở trên mặt đất.
+ HS viết vào vở.
VD: + Dòng sông nước chảy mềm mại như một dải lụa đào đang uốn mình trên bãi cát.
+ Những vận động viên chạy nhanh như những con ngựa đang phi.
+ Dòng sông quê em thật đẹp. Quanh năm nước chảy mềm mại như một dải lụa đào đang uốn mình trên bãi cát. Trên dòng sông, từng đàn chim sải cánh bay mềm mại như đang múa.
Thứ sáu ngày 07 tháng 03 năm 2014
Tiết 1: TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa T.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Viết đẹp các chữ cái viết hoa: T
Viết đúng , đẹp bằng cỡ nhỏ tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng.
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày dỗ tổ mồng mười tháng ba.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ T.
Bài viết trên dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc : Quang Trung, quê, bên
- Nhận xét bài viết trước.
2. Bài mới.Giới thiệu bài.
- Trong bài những chữ nào đựơc viết hoa?
- Viết mẫu – mô tả chữ. T, D, N
- Quan sát sửa.
Tân Trào là tên một xã thuộc huyện sơn Dương tỉnh Tuyên Quang.
- Các con chữ trong một chữ thế nào? Khoảng cách các chữ?
- Viết mẫu – Mô tả.
- Quan sát – sửa sai.
- Câu ca dao nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/ 3 âm lịch hàng năm...
- Đọc: Dù, Nhớ, Tổ
- Nêu yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ thêm.
- chấm một số bài.
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài.
- T, D, N.
- Quan sát - nghe
- Viết bảng.
- Đọc
- Các chữ trong một chữ viết liền nét, các chữ trong từ cách bằng một con chữ o.
- Nghe – quan sát.
- Viết bảng.
Đọc.
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ 10 tháng 3
- Nghe giảng
- Viết bảng con.
-Ngồi đúng tư thế.
- HS nghe &viết vào vở.
+ 1Dòng chữ T.
+ 1 Dòng Chữ D. NH.
+ 2Dòng Tân Trào.
+ 4 Dòng câu ứng dụng.
- Về nhà hoàn thành bài tập viết ở nhà.
Tiết2: Luyện Toán
KIỂM TRA
Mục tiêu :
Kiểm tra kĩ năng làm toán của học sinh
Đồ dùng dạy học: Giấy KT in sẵn
Hoạt động dạy học:
Giới thiệu tiết học
GV phát đề cho HS làm bài
Thu bài về nhà chấm
Tiết3: Luyện Tập làm văn
KỂ VỀ MỘT ĐÊM TRUNG THU
I. Mục tiêu:
HS viết được một đoạn văn ngắn “ Kể về một đêm trung thu”
II. Chuẩn bị: Vở ôli
.III. Hoạt động day học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
2.HD HS kể miệng
GV nhận xét chính sửa
3. Viết bài
+ GV nhắc HS cách dùng từ, viết câu
+ Theo dõi, giúp đỡ những HSY.
+ Chấm bài, nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò
+ Củng cố bài.
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ HS đọc các gợi ý.
+ HS kể theo cặp
+ HS kể trước lớp.
+ HS viết bài vào vở.
+ 1số HS đọc bài viết của mình.
Tiết 4: Sinh hoạt tập thể:
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
+ Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần; nêu gương cá nhân, tổ xuất sắc.
+ Tổ chức ôn các bài hát quy định.
+ GDHS ý thức xây dựng tập thể.
II. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh thể hiện các bài hát đã học.
III. Tổ chức các hoạt động:
HĐ1: Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần (15p)
* Lớp trưởng nhận xét, đánh giá cụ thể từng mặt về ưu điểm và tồn tại.
* GV bổ sung và nhấn mạnh những ưu điểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục.
- Ưu điểm: + Các em biết đoàn kết, thương yêu nhau; thực hiện tốt nội quy HS.
+ Các em đã tích cực giúp đỡ HSY để các bạn cùng tiến bộ.
+ HSG tích cực tham gia bồi dưỡng và làm thêm được nhiều bài tập nâng cao.
+ Các em có ý thức tự giác trong lao động vệ sinh.
- Tồn tại: Một số em chưa cẩn thận trong việc trình bày bài.
HĐ2: Tổ chức cho HS ôn lại các bài hát quy định (20p)
+ GV đưa ra một số tranh ảnh có nội dung thể hien các bài hát đã học.
+ HS các tổ giành quyền hát bài hát có ND trong tranh. Tính điểm theo tổ, một người hát đúng được tính 10 điểm. Sau đó cộng điểm, tổ nào có nhiều điểm thì tổ đó thắng.
+ Cuối cùng GV nhận xét đánh giá, tuyên dương tổ thắng cuộc.
HĐ3. Tổng kết - Dặn dò (5p)
+ Nhận xét, đánh giá tiết sinh hoạt.
+ Dặn HS về ôn lại kiến thức môn Tiếng việt để tiết SH sau tiếp tục giao lưu.
File đính kèm:
- giao an lop 3 tuan 26 chieu.doc