1.Ổn định
2.K/tra b/cũ - Kiểm tra 1 học sinh
+ Em học bài lúc đầu từ 19 giờ 40 phút và kết thúc lúc 20 giờ như vậy chương trình kéo dài bao nhiêu phút ?
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1 (8P) Hướng dẫn giải bài toán
- Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong ?
* Giáo viên hỏi:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho học sinh lựa chọn phép tính thích hợp
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 25 Thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
TOÁN
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I/Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II/ Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ - Kiểm tra 1 học sinh
+ Em học bài lúc đầu từ 19 giờ 40 phút và kết thúc lúc 20 giờ như vậy chương trình kéo dài bao nhiêu phút ?
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1 (8P) Hướng dẫn giải bài toán
- Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong ?
* Giáo viên hỏi:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho học sinh lựa chọn phép tính thích hợp.
HĐ 2(7P) Hướng dẫn giải bài toán 2
Tóm tắt
7 can có: 35 lít
2 can có: ? lít
- Tìm số lít mật ong trong mỗi can
( 7 can chứa 35lít, 1 can chứa…...? lít )
- Tìm số lít mật ong trong hai can ?
- Biết 7 can chứa 35 lít mật ong muốn tìm mỗi can chứa mấy lít mật ong phải làm phép tính gì ?
- Biết mỗi can chứa 5 lít mật ong, muốn tìm 2 can chứa bao nhiêu lít mật ong phải làm phép tính gì ?
* Khi giải: Bài toán liên quan để rút về đơn vị thường tiến hành theo 2 bước:
+ Bước 1: Tìm giá trị một phần
( Thực hiện phép chia )
+ Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó
( Thực hiện phép nhân )
HĐ 3(15P). Thực hành
* Bài 1
Tóm tắt
4 vỉ chứa: 24 viên
3 vỉ chứa: ? viên
* Bài 2:
Tóm tắt
7 bao có: 28 kg
5 bao có: ? kg
* Bài 3: Hướng dẫn học sinh cách xếp hình ( Bài về nhà )
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại 2 bước khi giải bài toán liên quan đến về đơn vị.
* Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
* Về nhà xếp hình bài 3
* Nhận xét tiết học
- 1 học sinh lên bảng
- 40 phút
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Vài HS đọc lại đ
- 3 lít mật ong chia đều vào 7 can.
- Mỗi can có mấy lít mật ong ? ( phép chia )
- 1 học sinh lên trình bày bài giải
- 1 học sinh nhắc lại: Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can phải lấy 35 chia cho 7
- 1 học sinh đọc đề bài
-Chú ý
- Phép chia
35 : 7 = 5 ( lít )
- Phép nhân
5 x 2 = 10 ( lít )
- 1 học sinh lên trình bày bài giải
-Chú ý
Trình bày cách giải
24 : 4 = 6 ( viên )
6 x 3 = 18 ( viên )
- 1 học sinh lên trình bày bài giải
1 học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh lên trình bày bài giải
- Cả lớp giải vào vở
-Nêu
-Chú ý lắng nghe
MĨ THUẬT
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu:
Học sinh nhận biết thêm về họa tiết trang trí
Vẽ được họa tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật;
Giáo dục yêu môn học
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Phóng to hình vẽ mẫu ở trong vở tập vẽ 3- Sưu tầm 1 số mẫu trang trí hình chữ nhật - 1 số bài vẽ của học sinh
Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy- học
GV
ĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát hình chữ nhật đã trang trí để nhận xét: Họa tiết chính được sắp xếp như thế nào?
Họa tiết phụ và màu sắc được sắp xếp như thế nào?
Hình chữ nhật ở trong vở đã được trang trí xong chưa?
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Hoạt động 2: 5’Hướng dẫn cách vẽ
GV hướng dẫn HS cách vẽ:Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong vở tập vẽ 3.
- Họa tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì?
- Bông hoa có bao nhiêu cánh
- Họa tiết trang trí ở góc có dạng hình gì
- Cần vẽ tiếp các họa tiết cho hoàn chỉnh
- Họa tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau
- Vẽ màu theo ý thích, họa tiết giống nhau cần vẽ giống nhau
- Giáo viên cho hs xem 1số bài của HS năm trước
Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Gv cho HS thực hành vẽ
+ Giáo viên theo dõi, nhắc nhở học sinh
- Vẽ họa tiết đều ; - Không nên dùng quá nhiều màu
- Không tô màu lem ra ngoài.
- Nên vẽ màu kín hình chữ nhật
Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu hs trình bày bài của mình lên bảng.- Giáo viên chọn 1 số bài yêu cầu hs nhận xét về : Vẽ họa tiết, màu sắc
+ GV nhận xét chung về tiết học.
- Quan sát vật quen thuộc
- Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu.
Đọc đề
Học sinh quan sát, nhận xét
... ở giữa xung quanh và các góc Họa tiết và màu sắc được sắp xếp theo trục
Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
Học sinh quan sát trong vở tập vẽ để trả lời câu hỏi
- Hình bông hoa
- Bông hoa có 8 cánh
- Có dạng hình tam giác
- Học sinh thực hành
- HS nhận xét
- HS theo dõi
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
HỘI VẬT
I/Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác trình bày đúng hình thức một bài văn xuôi trong truyện: “ Hội vật “
- Làm đúng BT 2 a/b
II/Chuẩn bị :
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a,2b
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ - 2 em viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con
- Giáo viên đọc các từ sau cho học sinh biết: xúng xính, san sát, nhún nhảy, sặc sỡ.
* Giáo viên nhận xét
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1(20P) Hướng dẫn học sinh nghe viết
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn
- Giáo viên đọc từ khó cho học sinh viết: Cảm nghĩ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình.
b. Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
c. Dò lại bài - chấm chữa bài
- Giáo viên chấm 5 bài
* Nhận xét
HĐ 2 (10P) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 2a: Tìm các từ gồm 2 tiếng trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau:
+ Màu hoa trắng
+ Cùng nghĩa với siêng năng
+ Đồ chơi và cánh quạt của nó quay được nhờ gió.
* Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng.
HĐ 3 (3P) Củng cố - dặn dò
- Giáo viên khen những học sinh viết bài và làm bài tập tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài.
- 2 em viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con : xúng xính, san sát, nhún nhảy, sặc sỡ.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 2 học sinh đọc lại
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh viết bài vào vở
-Chú ý lắng nghe
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- 4 học sinh thi làm bài trên bảng lớp, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét
-Chú ý
-Chú ý lắng nghe
ĐẠO ĐỨC:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HK II
Mục tiêu:
-Ôn, thục hành kĩ năng giữa kì II (từ tuần 19-24)
-Đúng, áp dụng tốt
-Ý thức tự giác, chấp hành
II. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ - Kiểm tra 2 em
- Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
Em hãy kể một vài việc làm thể hiện việc tôn trọng đám tang
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1 (14ph)
-Hệ thống kiến thức từ tuần 19 đến tuần 24
HĐ 2 (14ph):Liên hệ, đánh giá việc kĩ năng thực hiện
-Đánh giá chung việc liên hệ bản thân của học sinh
HĐ 3 (2ph): Củng cố, dặn dò
Hệ thống trọng tâm bài học
CB:Tôn trọng thư từ…(tiết 1)
- 2 học sinh lên bảng.
-Trả lời
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài
-Hoạt động nhóm:Nêu lại tên, nội dung các bài học từ tuần 19 đến tuần 24
-Đại diện nhóm nêu lại nd chính từng bài
-Lớp bổ sung
-Tự liên hệ bản thân (được và chưa được)
File đính kèm:
- Thứ ba.doc