Giáo án Lớp 3 Tuần 25 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

A- Tập đọc:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B- Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 25 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một số côn trùng. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 15 phút 14 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài vẽ về động vật của học sinh. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ1: Quan sát và thảo luận. - Quan sát hình 96, 97 ở SGK và chỉ ra các bộ phận đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng loại côn trùng ? Chúng có mấy chân ? Chân và cánh dùng để làm gì ? - Bên trong cơ thể có xương sống không ? - Nhận xét, chốt lại nội dung: Côn trùng là loại động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân được phân thành các đốt. Phần lớn các côn trùng có cánh. * HĐ2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh. - Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại ? - Nhận xét: Ngoài ra có loại không ảnh hưởng đến con người. - Cách diệt côn trùng có hại ? - Chốt lại: Dùng thuốc diệt hoặc vệ sinh nhà cửa, nơi ở sạch sẽ. - Hướng dẫn học sinh phân loại và trưng bày. - Có nhiều loại côn trùng, đối với loại có hại phải phòng trừ và hạn chế sự sinh sản của chúng. *Trò chơi: Diệt con vật có hại. - Nêu tên trò chơi, cách chơi. 3. Củng cố, dặn dò: * Kể những con vật sống ở địa phương em ? * Nêu những ích lợi và tác hại của các con vật đó ? * Kể những việc làm để bảo vệ các con vật có ích ? - Kết luận lại. - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt. - Về ôn bài, chuẩn bị bài: Tôm, cua. - Học sinh trưng bày bài vẽ. - Nhận xét, đánh giá. - Quan sát, thảo luận, mỗi nhóm nói về một con. - Không có xương sống. - Lắng nghe và nhắc lại. - Học sinh kể: + Có hại: châu chấu, ruồi, muỗi, bướm. + Có lợi: Ong. - Trình bày. - Nhắc lại. - Trưng bày và giới thiệu. - Lắng nghe. - Lắng nghe, chơi trò chơi. - Lần lượt nêu và bổ sung. - Lắng nghe. Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TUẦN 25 I - Mục tiêu: - Giúp HS nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1. Ổn định tổ chức. 2. Dạy bài mới: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 26. + Sĩ số: vắng: Xiên, Thái, Vương. + Học tập: - Hoàn thành chương trình dạy học tuần 25. - Một số HS lười nhác, không chịu học bài, không soạn bài, hay quên sách vở: An,Vi, My, Duy, Như Quỳnh, Quỳnh Như, Tú, Sương. - Hay phát biểu, xây dựng bài như: Trinh, Nữ, Nhi, Quân, Linh. - Hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, không ghi bài. Ví dụ: Kiệt, Thái, Thông. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Bảng con: Vương, Thái, Thông. - Sách vở dán nhãn sai chưa sửa, vở chưa bao bọc ở một số em: Vương. Thiếu sách, vở: Học sinh dân tộc. + Hoạt động khác: - Học sinh đến trường đầy đủ. - Công tác tự quản khá tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Đóng góp còn thiếu: Tú, Vương. - Vệ sinh lớp, sân trường làm sạch. - Bàn ghế xếp thẳng. - Sinh hoạt đầu tuần nghiêm túc. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. + Kế hoạch tuần 26: - Dạy học tuần 26. - Tổ 2 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Tham gia mọi kế hoạch của trường và liên đội. - Đi thực tế nhà: An,Vi, My. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. - Tập luyện văn nghệ. 3. Củng cố, dặn dò: - Hát một bài. - Dặn dò học sinh. - Hát một bài. - Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. BUỔI SÁNG: TUẦN 26 (Từ 5.3.2012 đến 9.3.2012) Ngày soạn: 3/3/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 2&3: Tập đọc - Kể chuyện: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ I - Mục tiêu: A-Tập đọc: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn đối với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Đảm nhiệm trách nhiệm. Xác định giá trị. B-Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. Thể dục: BÀI 49 I - Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Chơi trò chơi: “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Một số quả bóng, dây nhảy. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. - Trò chơi: Chim bay, cò bay. + Nêu tên trò chơi và cách chơi. 2. Phần cơ bản: * Ôn nhảy dây cá nhân chụm hai chân: - Chia tổ tập luyện. - Quan sát chung, nhận xét biểu dương. * Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”. - Nêu lại tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Chia đội. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Tập bài thể dục. - Lắng nghe, tiến hành chơi. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Thi nhảy xem ai nhảy nhiều. - Quan sát, nhận xét. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử và chơi chính thức. - Đứng vòng tròn thực hiện một số động tác thả lỏng. Thể dục: BÀI 50 I - Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Chuẩn bị cờ, bóng, dây nhảy. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Tìm quả ăn được. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. - Hướng dẫn cách cầm cờ. - Quan sát. * Ôn nhảy dây cá nhân: - Nêu động tác cần ôn tập, nhắc nhở. - Quan sát , nhận xét. - Quan sát. + Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt. * Chơi trò chơi: Ném trúng đích. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Chia đội. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại động tác nhảy dây. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chơi trò chơi. - Chạy chậm quanh trường. - Tiến hành ôn luyện. - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Tổ chức thi nhảy dây. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử. - Chơi chính thức. - Thả lỏng. Tiết 3: Mĩ thuật: TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I - Mục tiêu: - Học sinh nhận biết thêm về hoạ tiết trang trí. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật. - Thấy được vẽ đẹp của trang trí hình chữ nhật. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn. - Bài vẽ của học sinh. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy 3 phút 1 phút 6 phút 7 phút 15 phút 5 phút 3 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh , nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * HĐ1: Quan sát, nhận xét. - Tìm hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ có trong hình vẽ ? - Cách bố trí hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ ? - Hoạ tiêt và màu sắc sắp xếp như thế nào ? - Yêu cầu quan sát bài tập thực hành ở vở tập vẽ cho biết hoạ tiết vẽ xong chưa ? Cần làm gì ? * HĐ2: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. - Hoạ tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì ? - Bông hoa có bao nhiêu cánh ? Hình của bông hoa như thế nào ? - Hoạ tiết trang trí ở các góc có dạng hình gì ? - Vẽ lên bảng hoặc chuẩn bị trước trên giấy. - Nhấn mạnh cách vẽ. * HĐ3: Thực hành. - Quan sát, gợi ý. - Vẽ lên bảng 3 hình không đầy đủ. * HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về sưu tầm các hình chữ nhật có trang trí, Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu. - Quan sát hình trong vở tập vẽ, nhận xét. - Học sinh tìm. - Hoạ tiết chính to, đặt ở giữa, hoạ tiết phụ ở xung quanh và các góc. - Hoạ tiết và màu sắc sắp xếp cân đối theo trục. - Quan sát trả lời. - Bông hoa. - Có 8 cánh, 4 cánh lớp trước và 4 cánh lớp sau, các cánh hao đối xứng nhau theo từng cặp. - Dạng hình tam giác. - Lắng nghe. - Học sinh làm bài. - Mời 3 em lên vẽ. - Nhận xét. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét. Tiết 1: Âm nhạc: HỌC HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ I - Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời. - Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài. - Giáo dục các em tinh thần ham học, ham làm. II - Đồ dùng dạy học: - Hát chính xác bài hát, một số nhạc cụ. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1 phút 15 phút 15 phút 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Giảng bài: * HĐ1: Dạy hát “Chị ong nâu và em bé”. - Hát mẫu. - Đọc lời ca. - Dạy hát từng câu. - Quan sát sửa những chỗ học sinh hát sai. * HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn hát gõ đệm theo lời ca. (Gõ theo mỗi tiếng 1) - Theo dõi, uốn nắn. - Hướng dân hát gõ đệm theo nhịp 2. - Theo dõi, uốn nắn. - Hát mẫu lần cuối. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh hát bài: Cùng múa hát dưới trăng. - Lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. - Học sinh đọc theo lời 1. - Luyện tập theo nhóm, sau đó cả lớp hát lại vài lần. - Thực hiện theo yêu cầu (Luân phiên). - Thực hiện theo yêu cầu (Luân phiên). - Lắng nghe, quan sát.

File đính kèm:

  • docTuan25.doc
Giáo án liên quan