Bài giảng Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

Sau bài học , HS có khả năng

 - Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra

 - Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ

 - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của K2 khi ta hít vào và thở ra

 - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con người

 

doc170 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hoạt động thở và cơ quan hô hấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, nhóm khác bổ sung - GV nhận xét kết luận - HS đọc VD về hđ viết chính tả ở H2 và tự đưa ra VD và tập phân tích - 2 HS quay mặt lại với nhau nói về kết quả làm việc cá nhân - GV đưa ra thêm 1 số câu hỏi để đi đến KL - GV tóm tắt nd bài, nhận xét giờ học - HS về làm BT trong VBT Tự nhiên và xã hội Bài 16: Vệ sinh thần kinh (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với đời sống. - Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc xắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,... một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 34,35. Phô tô 21 tờ TGB III. Các HĐ dạy học chủ yếu: nội dung cách thức tổ chức hđ 1. Kiểm tra bài cũ: (3' ) Nêu 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh 2. Dạy bài mới: a, HĐ1: Thảo luận (15') - MT: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sk - Cách tiến hành: KL: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7->8 giừo trong 1 ngày. b, HĐ2: TH lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày (15' ) - MT: Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc xắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi...một cách hợp lí. - Cách tiến hành: KL: Thực hiện theo TGB giúp chúng ta SH và làm việc 1 cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập 3. Củng cố dặn dò: (2' ) - 2 HS nêu, lớp nhận xét - GV nhận xét đánh giá - HS thảo luận theo cặp đôi theo câu hỏi gợi ý - 4 cặp lên trình bày trước lớp, mỗi HS chỉ cần TL 1 câu hỏi - Cả lớp và GV nhận xét KL - GV nói cho HS biết thế nào là TGB - GV phát cho mỗi HS 1 bảng mẫu TGB - HS trao đổi theo cặp góp ý cùng nhau hoàn thiện - 4 HS lên trình bày TGB của mình trước cả lớp - GV nhận xét KL - GV tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học - HS về làm BT ở nhà trong VBT Tự nhiên và xã hội Bài 19: Các thế hệ trong một gia đình I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Các thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - Giấy và bút vẽ III. Các HĐ dạy học chủ yếu: nội dung cách thức tổ chức hđ 1. Kiểm tra bài cũ: (3' ) Nêu cấu tạo và chức năng của cơ quan thần kinh? 2. Dạy bài mới: a, HĐ1: Thảo luận theo cặp (10') - MT: Kể được người nhiều tuổi nhất, ít tuổi nhất trong gđ mình. - Cách tiến hành: KL: Trong mỗi gđ thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống b, HĐ2: QS tranh theo nhóm (10') - MT: Phân biệt được gđ 2 thế hệ và gđ 3 thế hệ - Cách tiến hành: KL: Mỗi gđ thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gđ 2 thế hệ, 3 thế hệ những cũng có gđ chỉ có 1 thế hệ. c, HĐ3: GT về gđ mình (10' ) - MT: Biết gt với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gđ của mình qua tranh vẽ. - Cách tiến hành: KL: Trong mỗi gđ thường có nhiều thế hệ chung sống, có những gđ 2,3 thế hệ , có gđ chỉ có 1 thế hệ. 3. Củng cố dặn dò: (2' ) - 2 HS nêu, lớp nhận xét - GV đánh giá - HS làm việc theo cặp 1 em hỏi ,1 em TL ai nhiều tuổi nhất, ít tuổi nhất trong gđ. - 4 HS lên kể trước lớp, nhận xét - GV kết luận - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm qs tranh SGK TLCH theo gợi ý - 2 nhóm đại diện TB kết qủ trước lớp, nhận xét - GV nhận xét kết luận - HS vẽ cá nhân mô tả về gđ mình - vài HS kể về gđ mình trước lớp - cả lớp và GV nhận xét - GV kết luận - GV tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học Tự nhiên và xã hội Bài 20: Họ nội, họ ngoại I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. - Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ. - Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. - ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội, họ ngoại. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK III. Các HĐ dạy học chủ yếu: nội dung cách thức tổ chức hđ 1. Khởi động (2' ) Hát bài: Cả nhà thương nhau 2. Dạy bài mới a, HĐ1: Làm việc với SGK (10' ) - MT: Giải thích được những người thuộc họ nội, họ ngoại là những ai. - Cách tiến hành: KL: Ông bà sinh ra bố và anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội, Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng vói các con của họ thuộc họ ngoại b, HĐ2: Kể về họ nội, họ ngoại (10' ) - MT: Biết gt về họ nội, họ ngoại của mình - Cách tiến hành: KL: Mỗi người, ngoài anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại. c, HĐ3: Đóng vai (10' ) - MT: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình. - Cách tiến hành: KL: Ông bà nội, ngoại và các cô dì chú bác cùng các con cháu của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý quan tâm giúp đỡ 3. Củng cố dặn dò: (3' ) - Cả lớp hát đồng thanh - GV hỏi ý nghĩa bài hát và gt bài học - HS quan sát hình theo nhóm TLCH - 2 nhóm đại diện lên TB, các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét kết luận - HS kể cho bạn nghe về họ hàng của mình theo cặp -Vài cặp lên trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét - GV kết luận - GV chia nhóm TL đóng vai trên cơ sở lựa chọn các tình huống - HS tập kể theo nhóm sau đó lần lượt lên TB, nhận xét bình chọn - GV kết luận - GV tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học Tự nhiên và xã hội Bài 24: Một số hoạt động ở trường I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các moon học đó. - Hợp tác giúp đỡ, chia xẻ với các bạn trong lớp, trong trường. II. Đồ dùng dạy học: Các hìh trong SGK III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Nội dung cách thức tổ chức hđ 1. Kiểm tra bài cũ: (2' ) Nêu cách phòng cháy khi ở nhà 2. Dạy học bài mới a, HĐ1: Quan sát theo cặp (15' ) - MT: Biết 1 số hđ ht diễn ra trong các giờ học. Biết mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hđ ht. - Cách tiến hành: KL: ở trường các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hđ khác nhau b, HĐ2: Làm việc theo tổ học tập (15') - MT: Biết kể tên những môn học HS được học ở trường. Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và 1 số bạn. biết hợp tác, giúp đỡ chia xẻ với bạn. - Cách tiến hành: Liên hệ: Tình hình học tập ở lớp, khen ngợi những em học chăm, học giỏi, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở động viên các những em học còn kém, chưa chăm... 3. Củng cố dặn dò: (2' ) - 1 HS nêu, lớp mhận xét - GV đánh giá nhận xét - GV HD HS quan sát hình và TLCH bạn theo gợi ý - Vài cặp lên hỏi và TL trước lớp - GV và HS TL và liên hệ thực tế. KL - HS thảo luận theo gợi ý, từng HS báo báo trong tổ - Cả tổ nhận xét xem ai trong nhóm học tốt, ai cần phải cố gắng và cố gắng đối với môn nào - cả tổ đưa ra hình thức giúp đỡ bạn kém. - GV tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học - HS về nhà làm BT trong vở BT Tự nhiên và xã hội Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. - Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. - Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK III. Các HĐ dạy học chủ yếu: nội dung cách thức tổ chức hđ 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu 1 số hđ ngoài giờ lên lớp 2. Dạy học bài mới: a, HĐ1: Quan sát theo cặp ( 15') - MT: Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. Nhận biết 1 số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. - Cách tiến hành: KL: Sau những giờ jọc căng thẳng các em cần đi lại vận động và giải trí bằng 1 số trò chơi, song không nên chơi quá sức a/h đến giờ học sau và cũng không nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm như: Bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau... b, HĐ2: Thảo luận nhóm (12') - MT: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. - Cách tiến hành: 3. Củng cố dặn dò: (2') - 2 HS nêu, nhận xét - GV nhận xét đánh giá - GV GT bài ghi bảng - GV HD HS quan sát hình 50,51-SGK - HS quan sát TLCH với bạn - 1 số cặp lên hỏi và TLCH trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và TL của bạn - GV nhận xét kết luận - HS trong nhóm lần lượt kể những trò chơi mình thường choiư trong giờ ra chơi - Thư kí nhóm ghi lại tất cả các trò chơi - Cả nhóm nx xem đâu là trò chơi có ích và nguy hiểm - HS đại diện nhóm TB, NX - GV tổng kết - GV tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học - HS về làm BT ở nhà. Đạo đức Tôn trọng đám tang ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: Tương tự như tiết 1) II. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức hđ 1. Kiểm tra bài cũ: (3' ) Nêu những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang? 2. Dạy bài mới: a, HĐ1: Bày tỏ ý kiến (10' ) - Nên tán thành với các ý kiến b,c. - Không tán thành với ý kiến a b, HĐ2: Xử lí tình huống (10' ) - TH!: Không nên gọi bạn và chỉ trỏ cười đùa - TH2: Không nên chạy nhảy cười đùa, vặn to đài ti vi - TH3: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn - TH4: Em nên khuyên ngăn các bạn c, HĐ3: Trò chơi nên và không nên - MT: Củng cố bài - KL: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện có nếp sống văn hoá. 3. Củng cố dặn dò: (2' ) - 2 HS nêu, nhận xét - GV nhận xét đánh giá - GV lần lượt đọc từng ý kiến - HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành bằng cách giơ tấm bìa - GV nhận xét kết luận - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận về cách ứng xử của 1 trong các tình huống trong SGK - HS đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp trao đổi nhận xét - GV kết luận - GV chia nhóm, phổ biến luật chơi, yêu cầu các nhóm trong một tg nhất định, phải liệt kê được những việc nên làm và không nên làm, nhóm nào ghi được nhiều sẽ thắng cuộc. - HS tiến hành chơi - GV nhận xét đánh giá công việc của mỗi nhóm - NHận xét khen nhóm thắng cuộc - GV tóm tắt nội dung bài nhận xét giờ học - HS về làm BT ở nhà

File đính kèm:

  • docGiao an cac mon 3.doc
Giáo án liên quan