Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Đỗ Thị Hương

I. MỤC TIÊU:

- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua

- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 25

II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:

1. Nhận xét đánh giá tuần qua

a. Về học tập: Nhìn chung đã đi vào nề nếp. Các em đều tích cực tự giác học tập

- Một số em chữ viết có tiến bộ:

- Một số em chữ viết còn cẩu thả :

b. Về thể dục vệ sinh:

- Một số em còn lề mề khi xếp hàng tập thể dục giữa giờ:

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Đỗ Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị. + HS giải và trình bày bài toán - nhận xét. + HS nêu dạng bài. => Chốt các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * Làm SGK: Bài tập 3: - KT: Củng cố dạng bài liên quan đến rút về đơn vị thong qua việc tính quãng đường đi được trong 2giờ, 3 giờ, 4 giờ biết quãng đường đi được trong 1 giờ và ngược lại tính thời gian đi được quãng đường dài 20km. Nêu cách làm. => Chốt cách làm bài. * Làm bảng: Bài tập 4: - KT: Viết biểu thức và tính giá trị của biểu thức. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi biểu thức. => Chốt thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. 3: HĐ3: Củng cố ( 3 phút ) - HS nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * Dự kiến sai lầm: HS lúng túng khi làm trường hợp cuối của bài 3 Rút kinh nghiệm. .......................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------- Chính tả (nghe - viết) Hội đua voi ở Tây Nguyên I. Mục đích yêu cầu: - Nghe đúng - viết đúng 1 đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên - Làm đúng các bài tập điền vào các chỗ trống các tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ch; ưt/ ức II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2-3’ HS viết bảng con : trong trẻo, chông chênh 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: 1-2’ Nêu mục đích, yêu cầu bài học b. Hướng dẫn chính tả: 8-10’ - GV đọc mẫu - HD tiếng khó: xuất phát, chiêng trống, man-gát, ghìm đà, huơ vòi - HS viết bảng con - Nhận xét chính tả ? Đoạn viết gồm có mấy câu? c. Viết chính tả : 13-15’ GV đọc mẫu lần 2 Nhắc nhở HS - HS viết bài d. Chấm chữa bài: 3-5’ GV đọc, HS soát lỗi - GV chấm bài e. Hướng dẫn làm bài tập 3-5’ Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài phần a - HS làm bài - Chữa (bảng phụ) g. Củng cố - dặn dò: 1-2’ * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ............................................................................................................................................................................................................................................ * Dự kiến sai lầm của HS - Lời giải dài chưa phù hợp câu hỏi - Xác định sai đơn vị * Hướng khắc phục : GV hướng dẫn học sinh viết câu lời giải dựa vào câu hỏi, viết đơn vị dựa vào yêu cầu. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. -------------------------------- Luyện từ và câu Nhân hoá, ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá - Ôn luyện về câu hỏi: Vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi vì sao? II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:3-5’ Hãy nêu một số từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật Tìm các từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: 1-2’ b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:28-30’ Bài 1: HS đọc yêu cầu bài: - Lớp đọc thầm đoạn thơ, trao đổi nhóm Các sự vật, con vật được tả trong đoạn thơ Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào? Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay? GV gọi HS các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV ghi lên bảng lớp GV chốt: Cách gọi và tả sinh vật, con vật như vậy làm sao cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi đáng yêu hơn Bài 2: HS đọc yêu cầu bài GV hướng dẫn HS mẫu câu a. ? Cả lớp cười rộ lên vì sao? (vì sao cả lớp cười rộ lên) HS trả lời: Vì câu thơ vô lí quá GV gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi? Vì sao? Phần còn lại HS làm vở: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? GV chấm, chữa. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập GV đưa bảng phụ ghi câu hỏi HS dựa vào bài TĐ: Hội vật lần lượt trả lời các câu hỏi Cả lớp, giáo viên nhận xét bổ sung e. Củng cố dặn dò: 3-5’ Chấm - nhận xét bài HS * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ............................................................................................................................................................................................................................................ ==================================================== Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013 thể dục Bài 50: ÔN bài thể dục phát triển chung Nhảy dây - trò chơi: "ném bóng trúng đích" I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung (tập với cờ). Yêu cầu thực hiện động tác với cờ về cơ bản đúng. - Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối đúng. - Chơi trò chơi: "Ném bóng trúng đích".Yêu cầu biết cách chơi ở mức độ tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện - Sân trường: Còi, bóng, dây III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: 7' - Giáo viên nhận lớp, phổ biến, nội dung yêu cầu giờ học - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu - Chơi trò chơi: "Tìm những quả ăn được" 2. Phần cơ bản: 11 - 12' Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức * Ôn bài thể dục phát triển chung - GV cho lớp triển khai theo đội hình 4 hàng ngang (Lưu ý khoảng cách đảm bảo tập với cờ) 1 lần - HS tập thử, GV rút kinh nghiệm - HS tập chính thức Lần 1 - GV hô nhịp Lần 2 Cán sự hô nhịp sửa sai * Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân - Các tổ tập luyện theo từng khu vực tập luyện * Ôn trò chơi: Ném trúng đích 3. Phần kết thúc: 6 - 7' - Đứng thành vòng tròn vỗ tay hát - Đứng tại chỗ, hít thở sâu - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giao bài về nhà. -------------------------------------- Toán Tiết 125: Tiền Việt Nam I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 0000 đồng. - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết thực hiện các phép tính cộng , trừ trên các số với đơn vị là đồng. II. đồ dùng dạy học. - Các tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ, 10 000đ và 100đ, 200đ, 500đ III. Các hoạt động dạy học. 1: HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5 phút) - HS làm bảng bài toán sau: Cô mua 3 bó rau, mỗi bó 300 đồng. Cô đưa cho người bán hàng từ giấy bạc 1000đ. Hỏi người bán rau phải trả lại cô bao nhiêu tiền ? 2: HĐ2: Dạy bài mới ( 15 phút ) * GV đưa ra các tờ giấy bạc loại 100đ, 200đ, 500đ - HS nêu giá trị của mỗi tờ giấy bạc. * GV đưa ra các tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ, 10 000đ - HS nối tiếp nêu giá trị của mỗi tờ giấy bạc - nhận xét . - HS quan sát và nhận xét về màu sắc, dòng chữ của mỗi tờ giấy bạc . - HS đọc thầm phần bài học/ SGK. 3: HĐ3: Luyện tập thực hành ( 17 phút ) * Làm bảng: Bài tập 1: - KT: Nhận biết các tờ giấy bạc , thực hiện các phép tính cộng các số với đơn vị là đồng. Nêu các cách làm. * Làm miệng: Bài tập 2: - KT: Thực hiện phép cộng các số với đơn vị là đồng. Nêu các cách làm. * Làm vở: Bài tập 3: - KT: Nhận biết giá trị của một số đồ vật , thực hiện phép cộng, trừ các số với đơn vị là đồng. 4: HĐ4: Củng cố ( 3 phút ) - Nêu giá trị của các tờ giấy bạc. Dự kiến sai lầm của HS - HS có thói quen nhận biết tiền qua màu sắc là không nên, mà phải nhận biết bằng số và chữ ghi mệnh giá của tờ tiền đó. *Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................................................................ --------------------------------------------- Tập làm văn Kể về lễ hội I. Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng nói: Dựa vào kết quả quan sát hai bức tranh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK, HS cho kể lại được tự nhiên dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong 1 bức ảnh. II. Đồ dùng dạy học Tranh lễ hội SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 3 đ 5' Kể lại chuyện “Người bán quạt may mắn” 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: 1đ 2’ b. Hướng dẫn HS làm bài tập: 33-35’ HS đọc yêu cầu bài tập GV đọc yêu cầu HS quan sát 2 tấm ảnh chụp lễ hội trong SGK và trao đổi + Quang cảnh từng tấm ảnh thế nào? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì? Sau đó gọi lần lượt HS giới thiệu về quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội - Cả lớp bình chọn - nhận xét c. Củng cố - dặn dò: 3-5’ Nhận xét giờ học Về nhà tập viết lại điều mình vừa kể. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ------------------------------------- thủ công Làm lọ hoa gắn tường I- Mục tiêu. - Biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II- Đồ dùng. - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giáy thủ công. - Tranh qui trình làm lọ hoa gắn tường. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu. 2- Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. * Bước 1: Gấp phần giấy là đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cạnh đều. * Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. * Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. 3- Hoạt động 3: Thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành (nếu còn thời gian). - Học sinh quan sát và nhận xét về hình dạng, màu sắc và các bộ phận của lọ hoa mẫu. - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học.

File đính kèm:

  • docTUAN - 25.doc
Giáo án liên quan