Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Nguyễn Thị Thơ

I. Tập đọc:

- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc; đọc giọng phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài hoa, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Kể chuyện:

- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- Biết thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức bản thân, tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Nguyễn Thị Thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Cả lớp thực hiện trên nháp. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: 4218 6 01 703 18 0 - 3 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. - Cả lớp cùng thực hiện phép tính. - 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp theo dõi bổ sung. 2407 4 00 601 07 3 Vậy 2407 : 4 = 601 ( dư 3 ) - 2 HS nêu lại cách chia. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 3224 4 1516 3 2819 7 02 806 01 505 01 402 24 16 19 0 1 5 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung - Một em đọc yêu cầu bài: Điền Đ/S vào ô trống. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 1 HS lên bảng tính và điền. - Vài HS nhắc lại nội dung bài. Tập viết Ôân chữ hoa : Q A. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T, S (1 dòng); viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng: Quê em ... nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa Q; Tên riêng và câu thơ viết trên dòng kẻ ô li trên bảng lớp. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - HS viết trên bảng lớp và bảng con chữ P - Câu ứng dụng- Từ ứng dụng của tiết trước. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học. 2. HDHS viết trên bảng con: a. Luyện viết chữ hoa - YC tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu các chữ Q, T kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Giới thiệu : Quang Trung - là tên hiệu của Nguyễn Huệ ( 1753 - 1792 ), người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh. - HD tập viết trên bảng con : Quang Trung c. Luyện viết câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nội dung câu thơ: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê. - HD HS viết các chữ : Quê, Bên 3. Hướng dẫn viết vở TV: - Nêu YC viết theo cỡ nhỏ - Lưu ý HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 4. Chấm, chữa bài: Chấm một số bài - nhận xét III. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về viết lại bài và CB bài sau. - HS tìm chữ hoa : Q, T, B - Tập viết chữ Q, T trên bảng con. - 1 HS đọc từ ứng dụng : Lãn Ông - Viết bảng con - 1 HS đọc câu ứng dụng - Viết bảng con. - HS viết bài vào vở Tập viết. Tập làm văn Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật A. Mục tiêu: - Kể được một buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. - Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng7 câu) B. Đồ dùg dạy học: - Bảng lớp viết các gợi ý; tranh, ảnh (nếu có ) C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Vài HS đọc lại bài viết về một người lao động trí óc. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học. 2. HD HS làm bài tập : Bài tập 1 - Nhắc HS : Những gợi ý này chỉ là chỗ dựa. Các em có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý. - Mời 1 HS làm mẫu (trả lời nhanh các gợi ý) - Yc vài hs kể - GV nhận xét, bổ sung Bài tập 2 - Nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu. - YC HS viết bài. GV theo dõi, giúp đỡ - GV chấm điểm một số bài. III. Củng cố - Dặn dò: - Bình chọn những bạn có bài nói, viết hay nhất - Nhận xét tiết học. - HS đọc YC và gợi ý - 1 HS làm mẫu VD : Buổi biểu diễn được tổ chức ở rạp xiếc thành phố, vào tối chủ nhật tuần trước. Em đi cùng cả nhà : bố, mẹ và em trai của em. Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục : đu quay, người đi trên dây, xiếc nhảy qua vòng lửa, đua ngựa, khỉ đi xe đạp, voi đá bóng…… Em thích nhất tiết mục khi khỉ đua xe đạp. Tiết mục này làm khán giả cười thích thú. - Vài HS kể - HS viết bài vở. - Một số HS đọc bài làm. Thứ sáu ngày 12 tháng 02 năm 2011 Toán Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (Tiếp theo) A. Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Đặt tính rồi tính: 4862 : 2 2896 : 4 - Nhận xét đánh giá. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn phép chia 9365 : 3 - GV ghi lên bảng phép chia : 9365 : 3 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp. - Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện. - GV NX và ghi lên bảng như SGK. 3. Hướng dẫn phép chia 2249 : 4. - Giáo viên ghi bảng : 2249 : 4 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1. 4. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Mời 3HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp tự xếp hình theo mẫu. - Mời 1HS lên bảng xếp hình. - GV nhận xét đánh giá. III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - Cả lớp thực hiện trên nháp. - 1 HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: 9365 3 03 3121 06 05 2 9365 : 3 = 3121 (dư 2) - 3 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhân – trừ. - HS đứng tại chỗ nêu cách làm. 2249 4 24 562 09 1 - Hai học sinh nêu lại cách chia. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài: - 1 em nêu yêu cầu bài. - Lớp thực hiện xếp các hình tam giác tạo thành một hình 6 mặt theo mẫu. - 1 HS lên bảng xếp. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Vài HS nhắc lại nội dung bài. Chính tả Người sáng tác quốc ca A. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi. - Làm đúng BT(2) a/ b, hoặc BT(3) a/ b. HS khá, giỏi hoàn thành tất cả các BT. B. Đồ dùng dạy học: - Ảnh Văn Cao trong SGK; 3 tờ phiếu viết nội dung BT2a, hoặc 2b ; Viết bảng lớp BT3a hoặc 3b C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS viết trên bảng; cả lớp viết bảng con các từ ngữ :4 từ bắt đầu bằng l/n hoặc có vần ut/uc II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC tiết học. 2. Hướng dẫn nghe – viết: a) Tìm hiểu bài viết - Đọc lần 1 đoạn văn viết. - GNT : Quốc hội ( cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất ); Quốc ca ( bài hát chính thức của một nước, dùng khi có nghi lễ trọng thể ) - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao - người sáng tác Quốc Ca Việt Nam. - Hỏi: Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên là gì? Do ai sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào? b) HD cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? + Những từ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao? - Tên bài hát được đặt trong dấu gì? c) HD viết từ khó - Đọc cho HS luyện viết từ khó trên bảng và bảng con. - Nhận xét, chữa bài d) Viết chính tả - Đọc mẫu lần 2; đọc cho HS viết bài vào vở - Đọc cho HS soát lỗi. e. Chấm, chữa bài - Chấm một số bài; nhận xét, chữa lỗi. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: a. Bài tập2: - Giúp HS nắm YC của BT - Yêu cầu HS khá, giỏi làm cả ý b. - Nhận xét bài làm của HS. - Chữa bài, chốt lời giải đúng. b.Bài tập 3: YC HS làm ý b - Giúp HS nắm YC của BT - Yêu cầu HS khá, gipỏi làm cả BT. - Nhận xét, chữa bài và chốt lời giải đúng. III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về viết lại bài và hoàn thành các BT. - 2 HS đọc lại + Chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu. Tên riêng : Văn Cao, Tiến quân ca - Bài Quốc ca Việt Nam có tên là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Sáng tác trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa. - Tên bài hát đặt trong dấu ngoặc kép. - Đọc bài và tìm từ khó, dễ viết sai chính tả. - Viết bảng con, bảng lớp các từ ngữ: sáng tác, vẽ tranh, nhạc sĩ, khởi nghĩa,... - Viết bài vào vở chính tả. - Soát bài - Đổi vở bắt lỗi - HS làm bài trong VBT. a. nồi - lồi : Nhà em có nồi cơm điện. / Mắt con cóc rất lồi. No - lo : Chúng em đã ăn no. / Mẹ đang rất lo lắng. b. trút - trúc : Cây trúc này rất đẹp./ Ba thở phào vì trút được gánh nặng./ lụt - lục : Vùng này đang lụt nặng./ Bé lục tung đồ đạc lên. Sinh hoạt lớp tuần 23 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy đợc những ưu, khuyết điểm trong tuần 23, từ đó có hớng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt. - Lớp trởng điều khiển sinh hoạt. + Các tổ trởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: + Đi học đầy đủ, đúng giờ + Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học. + Một số em đã có ý thức phát biểu, xây dựng bài. + Làm tốt công tác chăm sóc bồn hoa. - Khuyết diểm: Một số còn nói chuyện riêng trong lớp, cha chú ý nghe giảng. 4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ: 3 - Cá nhân: 5. Kế hoạch tuần tới: - Làm LĐ vệ sinh chuyên: chăm sóc bồn hoa. - Duy trì nền nếp đã có, phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm.

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc
Giáo án liên quan