1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng một số tên nước ngoài: Ê - đi - xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, lóc lên, nảy ra
- Biết đọc phân biệt lời người kể và nhân vật (Ê - đi - xơn, bà cụ)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa từ mới : Nhà bác học, cười móm mém.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người
36 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22a, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m gì giống nhau?
- Cả hai đều giàu óc sáng tạo và có lòng yêu thương con người.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu 1 đoạn văn.
- HS nghe.
- HD học sinh đọc đoạn văn.
- 3- 4 HS thi đọc đoạn văn
- 2 HS thi đọc cả bài.
à HS nhận xét.
à GV nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố- dặn dò:
- ND bài văn nói gì?
- HS nêu.
- GV: Bài văn ca ngợi ác- si- mét nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả của người nông dân…
- Hs nghe.
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài cũ.
* Đánh giá tiết học.
Toán:
Tiết 109: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân có 4 chữ số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần)
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
B. Các hoạt động dạy- học:
I. Ôn luyện:
- Nêu các bước nhân số có 3 chữ số? ( 2 HS)
à HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: GT và hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ.
* HS nắm được cách nhân.
- GV ghi phép tính 1034 x 2 =? Lên bảng.
- HS quán sát
- HS nêu cách thực hiện phép nhân
+ Đặt tính.
+ Tính: Nhân lần lượt từ phải sang trái.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- 1 HS lên bảng + lớp làm nháp.
1034
x
2
2068
-> Vậy 1034 x 2 =2068
2. HĐ 2: HD trường hợp nhân có nhớ 1 lần.
* HS nắm được cách nhân có nhớ 1 lần.
- GV viết 2125 x 3 = ? lên bảng.
- HS lên bảng + HS làm nháp.
2125
x
3
6375
- Vậy 2125 x 3 = 6375.
- HS vừa làm vừa nêu cách tính.
3. Hoạt động 3: thực hành.
a) Bài 1+2: Củng cố về nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
* bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu,
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng + lớp làm bảng con.
2116 1072
x
3 4
6348 4288
-> GV nhận xét
- HS nhận xét.
* BT 2:
- GV đọc yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV theo dõi HS làm BT.
1023 1810 1212 2005
x 3 5 4 4
3069 9050 4848 8020
-GV gọi HS nêu cách làm
- Vài HS nêu,
- HS nhận xét,
- GV nhận xét.
b) Bài tập 3:
* Củng cố giải toán có lời văn.
- GV gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc.
- Gọi HS phân tích.
- 2 HS phân tích.
- Yêu cầu HS làm vở + HS len bảng,
Bài giải
Số viên gạch xây 4 bức tường là.
2 nghìn x 2 = 4 nghìn.
vậy 2000 x 2 = 4000
-> GV nhận xét
III. Củng cố dặn dò.
- Nêu cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số? (2 HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Tự nhiên xã hội
Tiết 44: rễ cây (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết nêu chức năng của rễ cây.
- Kể ra mốt số ích lợi của rễ cây.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK (84 + 85)
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Nêu các loại rễ chính (2HS)
-> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Neue được chức năng của rễ.
* tiến hành.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng điều khiển.
- GV nêu câu hỏi.
- nói lại việc làm theo yêu cầu của SGK.
- Giải thích tại sao không có rễ thì cây khống sống được.
- Theo bạn rễ cây có chức năng gì?
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
* GV kết luận : Rễ cây đâm xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
b. Hoạt động2: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu: Kể ra những lợi ích của 1 số rễ cây.
* Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu:
- HS thảo luận theo cặp
+ Thảo luận theo cặp theo một số câu hỏi có trong phiếu.
+ 2HS quay mặt vào nhau và chỉ là rễ của các cây có trong hình 2, 3, 4,5 (85). Những rễ đó được sử dụng để làm gì ?
- GV gọi HS nêu kết qủa
- Đại diện nhóm trả lời
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì>
* Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường…
3. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Ngày soạn: 14/2/06
Ngày giảng: Thứ 6/17/2/06
Âm nhạc:
Tiết 22: - Ôn tập bài hát "Cùng múa hát dưới trăng"
- Giới thiệu khuông nhạc khoá son.
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều, hoà giọng
- Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ.
- Nhận biết khuông nhạc và khoá son.
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - Hát bài: Cùng múa hát dưới trăng ? (2HS)
-> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát " Cùng múa hát dưới trăng".
- GV nêu yêu cầu
- Cả lớp hát 2 -> 3 lần.
- HS hát theo nhóm
- GV chia lớp làm 3 nhóm,
+ N1: Hát 2 câu đầu.
+ N2: Hát 2 câu tiếp theo.
+ N3: Hát câu 5, 6
-> Cả lớp cùng hát 4 câu cuối.
-> GV nghe - sửa sai cho HS.
b) HĐ2: Tập biểu diễn kết hợp với động tác.
- GV hướng dẫn một số động tác phụ hoạ.
- HS quan sát,
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS tập biểu diễn động tác.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
c) Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son.
- Khuông nhạc: Gồm 5 dòng kẻ song2 cách đều nhau và 4 khe tính từ dưới lên.
- Khoá son: Đặt ở đầu khuông nhạc, nốt son đặt ở đầu dòng kẻ thứ 2.
- GV cho HS tập nhận thức nốp nhạc, khuông nhạc.
3. Củng cố - dặn dò.
- Hát lại bài hát? (2HS)
- Nêu cấu tạo khuông nhạc? (1HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Chính tả (nghe viết)
Tiết 44: một nhà thông thái
I. Mục tiêu: Rèn lỹ năng viết chính tả.
1. Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Một nhà thông thái.
2. Tìm đúng các từ (theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc vần ươc/ướt.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC: GV đọc: Chăm chỉ, cha truyền, chẻ lạt (HS viết bảng con)
-> GV + HS nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầy bài:
2. HD học sinh nghe - viết:
a. HD học sinh chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn 1 lần
- HS nghe
- 2HS đọc - 1HS đọc phần chú giải
- HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký
+ Đoạn văn có mấy câu?
-> 4 câu
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Những chữ cần viết hoa và tên riêng
- GV đọc 1 số từ khó
Trương Vĩnh Ký, nghiên cứu, giá ttrị
- HS viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
b. GV đọc bài viết
- HS nghe - viết vào vở
GV quan sát, uấn nắn cho HS.
c. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại đoạn viết
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
3. HD thu vở chấm điểm
a. Bài tập 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- GV chia bảng lớp làm 4 cột
- 4 HS thi làm bài -> đọc kết quả
a. ra - đi - ô, dược sĩ , giây
- HS nhận xét
- GV nhận xét chung.
b. Bài tập 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV phát phiếu cho các nhóm
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp.
- HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận bài đúng
- Tiếng bắt đầu bằng r
- Tiếng bắt đầu bằng d
- Tiếng bắt đầu bằng gi
- Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, rêu rao, rong chơi…
- Dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang tay, sử dụng, dỏng tai….
- Gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, giãy giụa, gióng giả, giương cờ….
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu ND chính của bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Tập làm văn:
Tiết 22: Nói, viết về người lao động trí óc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc mà em biết (Tên, nghề nghiệp) ; công việc hằng ngày, cách làm việc của người đó).
2. Rèn kĩ năng viết, viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 -> 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ về 1 số trí thức.
- Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. KTBC:
- Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống? (2HS)
à GV + HS nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB- ghi đầu bài:
2. HD làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý.
- 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc.
- GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì?
- VD: Bác sĩ, giáo viên…
- HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK.
+ Em có thích công việc làm như người ấy không?
- HS nêu.
- HS thi kể lại theo cặp.
- 4 HS thi kể trước lớp.
à HS nhận xét.
à GV nhận xét- ghi điểm.
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS viết vào vở những điều mình vừa kể.
- GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em.
- 5 HS đọc bài của mình trước lớp.
à HS nhận xét.
à GV nhận xét, ghi điểm.
Thu một số bài chấm điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán:
Tiết 110: Luyện tập.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
- Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính.
B. Các hoạt động dạy- học:
I. Ôn luyện:
- Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ? (2HS)
à HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Thực hành:
a. Bài 1:* Củng cố về ý nghĩa phép nhân.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở
- GV theo dõi HS làm bài
4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156
- GV nhận xét.
2007 + 2007 +2007 + 2007= 2007 x 4 = 8028
b. Bài 2: * Củng cố về tìm số bị chia
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
423 : 3 = 141 2401 x 4 = 9604
141 x 3 = 423 1071 x 5 = 5355
c. Bài 3: * Củng cố về giải toán có lời văn = hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- HS phân tích bài toán
- GV yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng
Bài giải
Số lít dầu chứa trong cả 2 tháng là :
1025 x 2 = 2050 (lít)
Số lít dầu còn lại là
2050 - 1350 = 700 (lít)
Đáp số: 700 (l)
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét .
d. Bài 4: Củng cố về "thêm" và "gấp"
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
1015 + 6 = 1021 1015 x 6 = 6090
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
1107 + 6 = 1113 1107 x 6 = 6642
1009 + 6 = 1015 1009 x 6 = 6054
III. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét trong tuần
File đính kèm:
- Lop 3 tuan 22a co du cac tich hop.doc