Giáo án Lớp 3B Tuần 26 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa

A. Tập đọc: 1. Đọc thnh tiếng:

 - Chú ý: đọc đúng : du ngoạn, khóm lau, vây mn, duyn trời, hoảng hốt, bng hồng, liều lĩnh.

2.Rèn đọc hiểu

- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước, nhân dân kính yêu và ghi nhớ công lao của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi trên sơng Hồng v thể hiện lịng biết ơn đó.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 26 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung thu của Tâm cĩ bưởi, ổi, chuối và mía. - HS phát âm theo GV - HS viết bảng con từ khĩ - Cĩ 4 câu - Cĩ 5 chữ viết hoa là: Tết, Mẹ, Em, Tâm ( tên riêng) Trung thu. - Vì là chữ đầu câu và tên riêng. 1 HS lên bảng viết chính tả - Lớp viết bài vào vở. - HS viết tiếp...đến hết. - 1,3 HS đọc lại bài viết của mình, lớp nghe, theo dõi. - HS cầm chì trên tay - HS theo dõi ở bảng 1 câu nhìn vở 1 câu sửa lỗi. - Đếm số lỗi bài mình ghi ra lề đỏ bằng chì. - HS giơ tay đếm số lỗi. - 1 HS đọc đề bài, lớp thầm - Tìm tên đồ vật, sự vật bắt đầu bằng r/ d/ gi hoặc ên/ ênh. - HS làm bài theo cặp. mỗi cặp viết ít nhất 10 từ. - 3 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc lại các từ đã viết. - HS sửa bài vào vở. D. Củng cố - dặn dị: (3’) Hỏi lại nội dung bài . - Thu vở, nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Ơn tập học kì I Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN (Tiết 26) NGHE - KỂ: VỀ MỘT NGÀY HỘI I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nĩi: Kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một ngày hội mà em biết theo gợi ý của SGK. - Rèn kĩ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 - 10 câu) kể về những trị vui trong ngày hội. - Tự hào về những truyền thống Lễ hội tốt đẹp của quê hương II. Chuẩn bị: - GV: Tranh lễ hội trang 64 - TV3 - T2 phĩng to ( nếu cĩ điều kiện ). Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập. –HS: xem trước và sưu tầm một số Lễ hội trên quê hương em. III. Các hoạt động dạy học: A.Ổn định: (1’ B.Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 2 HS lên bảng nhìn tranh lễ hội tuần 25, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2. 1: Giới thiệu bài: (1’) - Giờ tập làm văn này các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý để nĩi và viết về một ngày lễ hội mà em biết. 2.2: Hướng dẫn HS làm bài tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 14’ 16’ Bài 1: - GV gọi 1 đọc yêu cầu bài tập 1. - GV Yêu cầu HS đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập. - GV: Các em suy nghĩ về nhứng ngày hội mà các em đã được tham gia hoặc được biết qua ti vi, sách báo và nêu tên ngày hội đĩ. Em cĩ thể kể về một lễ hội cũng được vì hội là một phần của lễ hội. - GV lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý tiếp theo của SGK, mỗi lần nêu cho 4 đến 5 HS nĩi về nội dung đĩ. + Hội được tổ chức khi nào, ở đâu ? + Mọi người đi xem hội như thế nào? ( GV cĩ thể định hướng : Hội là nơi tập trung nhiều trị vui, nhiều điều lý thú nên thu hút nhiều người đến tham dự). + Diễn biến của ngày hội, những trị vui được tổ chức trong ngày hội ? GV gợi ý từng ý nhỏ: - Mở đầu hội cĩ hoạt động gì ? - Những trị vui gì trong ngày hội ? - Em cĩ cảm tưởng như thế nào về ngày hội đĩ ? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh dựa vào gợi ý nĩi cho nhau nghe. - Gọi 5 dến 7 HS nĩi trước lớp , nhận xét và chỉnh sửa cho bài của HS. Bài 2: - GV gọi 1 đọc yêu cầu bài . - GV Yêu cầu HS tự viết về những trị vui mình đã kể trong ngày hội vào vở . Nhắc HS khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng. - Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu HS cả lớp cùng theo dĩi. - Nhận xét và cho điểm HS. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK. - 5 đến 7 HS nêu tên ngày hội mình sẽ kể trước lớp. Ví dụ: Hội Lim, Hội chùa Hương, hội đền Sĩc, đền Giĩng, chùa Thầy, hội khoẻ Phù Đổng, hội vật, hội chọi trâu, hội đua thuyền, hội rước đèn Trung thu... - Giới thiệu về ngày hội đã chọn kể theo từng phần của gợi ý: - HS cần nêu địa điểm và thời gian của lễ hội. + Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim ./ Mọi người nườm nượp đổ về lễ Phật , ngắm cảnh./ Ngày chính hội, người xe đơng như nêm./ Mọi người ai cũng háo hức đĩn xem các cuộc đua tài... + Hội bắt đầu những hồi trống dĩng dả của những tay trống lực lưỡng. Trong hội cĩ rất nhiều trị vui như đánh đu, vật, bắt cá, đánh cờ, hát quan họ, đua thuyền... - Em cảm thấy rất vui ./ Em thấy thích ngày hội này, năm sau em sẽ lại đến hội chơi./ Em mong chờ sớm đến ngày hội sang năm lắm vì hội vui quá. - Làm việc theo cặp. Xung phong trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. -1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Viết bài vào vở theo yêu cầu. - Một số HS cầm vở đọc bài viết. D. Củng cố - dặn dị: (3’) -Hỏi lại nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, phê bình nhắc nhở những HS chưa chú ý học bài. - Dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau. * Bài sau: Ơn tập giữa họckì II. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TNXH (Tiết 52 ): CÁ I. Mục tiêu: - Chỉ và nĩi được tên các bộ phận cơ thể của cá được quan sát. - Nêu được ích lợi của cá. - Có ý thực trong việc sử dụng cá, tăng đạm cho cơ thể. II. Chuản bị: - Các hình trong SGK trang 100, 101 - Sưu tầm các tranh ảnh nuơi, đánh bắt cá, nơi chế biến. III. Các hoạt động dạy học: A.Ổn định: (1’) B Bài cũ: (3’) Bài Tơm, cua - Chỉ và nêu các bộ phận của tơm, cua? - Nêu ích lợi của tơm, cua? Giáo viên nhận xét . C Bài mới 1. Giới thiệu : (1’) - GV Trong tiết hơm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em số lồi cá và các bộ phận cơ thể cá. Các em biết được ích lợi của cá vơúi cơ thể chúng ta. - GV ghi đề bài lên bảng. 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 27’ HĐ : Quan sát cá và tìm hiểu về sự phong phú của lài cá, ích lợi của cá.: a) Mục tiêu: - Chỉ và nĩi được tên các bộ phận ngồi cơ thể của cá. - Thấy sự phong phú đa dạng của các loại cá. - Nêu được ích lợi của cá b) Cách tiến hành: - GV chia lớp 8 nhĩm nhỏ, giao nhiệm vụ cụ thể. - Phát phiếu, giao nhiệm vụ nhận vật thật ( cá). - N1 + 2 : + Kể tên một số lồi cá mà em biết ? Cá sống ở đâu ? - N3 + 4 : - Chỉ và nĩi được tên các bộ phận ngồi của cá? Lồi nào sống ở nước ngọt ? lồi nào sống ở nước mặn? - N5 + 6 : + Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau ( trong hình) ? - N 7+ 8 : + Nêu ích lợi của cá và cho biết cá thở bằng gì ? di chuyển bằng gì ? - GV gọi HS trình bày. - Gọi nhĩm khác bổ sung. - GV chốt. - Phần lớn các lồi cá được sử dụng làm thức ăn, cá là thức ăn ngon, bổ, chứa nhiều chất đạm cần thiết cho cơ thể con người. - Ở nước ta cĩ nhiều sơng, hồ và biển là những nơi thuận lợi để nuơi trồng và đánh bắt cá.Hiện nay nghề nuơi cá phát triển và cá đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta. - HS làm việc theo nhĩm - Đại diện các nhĩm nhận phiếu và nhận nhiệm vụ. -Đại diện các nhĩm lên trình bày . - N1 + 2 Kể tên một số lồi cá : Cá vàng, cá chép, cá rơ, ca rơ phi, cá quả, cá trê, cá chép, cá chim, cá thu, cá ngừ, cá mập, cá đuối, cá chuồn, cá mẹ,...Cá sống ở dưới nước, ao, hồ, sơng, biển... - N3 + 4 :Cá gồm các bộ phận: - cơ thể cá gồm 3 phần , đầu, trên đầu cĩ 2 mắt, cĩ mồm trong mồm cĩ nhiều răng sắc nhọn, cĩ 2 mang và 2 vây. - Mình cá : trơn, cĩ vảy trắng,xương sống. - Các lồi cá sống ở nước ngọt : Cá vàng, cá chép, rơ phi, rơ , trê... - Các lồi cá sống ở nước mặn: Cá ngưc, thu, chim, chuồn, trích, đuối, cá mập... - N5 + 6 : Các đặc điểm giống nhau: - Tất cả các lồi cá đều cĩ: Đầu, mình, đuơi, vây, vẩy. - Đều sống dươcí nước, thở bằng mang khi cá thở mang và mồm cử động để lừa nước vào và đẩy nước ra. Các loại cá đều cĩ xương sống. - Khác nhau: Khác nhau về màu sắc, hình dạng, kích thước. - N 7+ 8 : Cá thở bằng mang và khi cá thở mang và mồm cử động để lừa nước vào và đẩy nước ra. - Chúng di chuển bằng vây và đuơi - Ích lợi của cá phần lớn cá được dùng làm thức ăn cho người, động vật. - Kho, nấu canh, rim, nướng, phơi khơ, đĩng hộp xuất khẩu. - Ngồi ra để chữa bệnh như : Gan cá , sụn vây cá mập cà để diệt bọ gậy trong nước . - Các nhĩm khác bổ sung. - HS đọc ghi nhớ (phần đèn chiếu sáng ở SGK). 4. Củng cố - dặn dị: (3’) - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá ? ( Bảo vệ mơi trường sống, khơng đánh bắt bừa bãi. Phát triển nghề nuơi cá, sử dụng cá hợp lý ). - GV nhận xét tiết học. -Dặn về nhà đọc thêm , chuẩn bị bài sau: Chim Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT CUỐI TUẦN 26 I.MỤC TIÊU: -HS biết được ưu khuyết điểm chính của mình trong tuần qua để rút kinh nghiệm thực hiện tuần đến. -Giáo dục HS tính tự giác thật thà, ngoan ngoãn -Rèn tính mạnh dạn , phê và tự phê và nói năng lễ phép. -Giáo dục HS tinh thần tự giác, yêu quí bạn bè, kính mến thầy cô giáo. II.NỘI DUNG SINH HOẠT Ổn định: (1’) Sinh hoạt: (30’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 5’ 5’ 10’ Hoạt động 1: Nhận xét. GV hướng dẫn. Hoạt động 2: Tổng kết. GV nhận xét về những mặt hoạt động ở tuần 26 Học tập: Phát huy được tính tích cực tự giác trong việc chuẩn bị bài ở nhà và học ở lớp. Nề nếp: Đảm bảo giờ giấc ra vào lớp , tiết học, thực hiện tốt giờ nào , việc đó. Đạo đức tác phong: ăn mặc sạch, gọn gàng. *Nhược điểm: Còn tập thể dục giữa giờ chưa đều. Hoạt động 3: Phương hướng tuần 27 Khắc phục mọi nhược điểm ở tuần 26 Phát động thi đua học tập chào mừng 26/3. Tham gia PT Người tốt việc tốt, giúp HS Khuyết tật, lá lành đùm lá rách. Hoạt động 4: sinh hoạt văn nghệ. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp tuần qua qua các mặt. Học tập Nền nếp Đạo đức tác phong. Các tổ trưởng báo cáo cụ thể hoạt động trong tuần. -Lắng nghe, tự nhận xét, liện hệ bản thân, rút kinh nghiệm , khắc phục cho tuần sau. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt văn nghệ bằng các hình thức khác nhau. 3.Nhận xét tiết sinh hoạt 4.Dặn dò : về nhà ôn tập những bài học và BT của tuần qua, chuẩn bị bài và các hoạt động cho tuần tới. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 26 - 3 cot nam hoc 2010 -2011.DOC
Giáo án liên quan