Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Trường TH La Ngâu

* Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK).

* Kể chuyện:

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

- HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.

* Học sinh khuyết tật đọc được 2 câu đầu của bài.

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Trường TH La Ngâu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lập đền thờ ông Ở quê hương ông. Bài tập 4: Trả lời câu hỏi Học sinh đọc yêu cầu bài, nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến. Ví dụ: a/ Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống Pháp, ở chiến khu. b/ Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sốngở trong lán. c/ Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuỏi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình 3. Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học, cho điểm và biểu dương những học sinh học tốt. Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ******************************** Chính tả ( Nhớ - Viết ) Tiết 42 BÀN TAY CÔ GIÁO Sách giáo khoa trang 29 TGDK 40 phút I/ Mục đích, yêu cầu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Bài viết mắc không quá 5 lỗi. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài tập 2a. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc, đổ mưc, đỗ xe,…… 2. Dạy bài mới - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giáo viên đọc bài bàn tay cô giáo. - Hai học sinh đọc thuộc lòng bài thơ, cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung: - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Chữ đầu dòng viết như thế nào?( Viết hoa ) - Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở như thế nào? ( 2 hoặc 3 ô ) - Học sinh đọc lại bài thơ, tự viết những chữ dễ mắc lỗi: thoắt, mềm mại, toả, dập dền, lượn,.. b/ Hướng dẫn học sinh viết bài - Cho học sinh ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Học sinh đọc lại 1 lần bài thơ trong sách giáo khoa để ghi nhớ. - Học sinh tự nhớ và viết vào vở. c, Chấm, chữa bài. + Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì. + Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài tập 2a: trí thức, chuyên, trí óc, chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ. 2b: ở đâu, cũng, những, kĩ sư, kĩ thuật, kĩ sư, sản xuất, xã hội, bác sĩ, chữa bệnh. - Chấm, chữa bài. 3 .Củng cố, dặn dò. Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau. Nhận xét tiết học. Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ******************************** Mĩ thuật Tiết 21 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc. - Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng. - HS khá giỏi: Chỉ ra nhữnghình ảnh về tượng mà em yêu thích. * Tích hợp HĐNGLL: Phát huy tính sáng tạo, nhanh nhẹn, khéo léo của hs. II/ Đồ dùng dạy học: Gv : Chuẩn bị một số pho tượng thạch cao loại nhỏ. Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới. Các bài tập nặn của học sinh lớp trước. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Tích hợp HĐNGLL: Trò chơi “Nặn tượng” - GV chọn từ 3-5 cặp, mỗi cặp phân công một em làm tượng và một em nặn trong khoảng thời gian quy định. GV tổ chức cho HS nhận xét, tuyên dương cặp nào nặn và làm tượng đẹp. Từ đó dẫn vào bài học . Giới thiệu bài: Giới thiệu ảnh hoặc một số tượng đã chuẩn bị và gợi ý học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh kể một vài pho tượng quen thuộc. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung về tượng Trên cơ sở trả lời của học sinh, giáo viên hướng dẫn các em quan sát ảnh và tóm tắt: + Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ thấy một mặt như tranh. + Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam. - Yêu cầu học sinh quan sát hình ở vỡ Tập vẽ 3 và đặt những câu hõi gợi ý: + Hãy kể tên các pho tượng. + Pho tưọng nào là tượng Bc1 Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ? + Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng ( đá, gỗ, thạch cao, gốm,.. ) - Giáo viên chốt ý: + Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng trong tư thế ngồi, có tượng đứng, tượng chân dung,... + Tượng cổ thường đặt ở nơi tôn nghiêm như đình, chùa, miếu mạo. + Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng quảng trường, trong các triển lãm mĩ thuật. + Tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng mới có tên tác giả. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học của lớp, khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến. - Quan sát các pho tượng thường gặp. - Dặn dò: xem bài sau - Vẽ màu vào dòng chữ nét đều - Nhận xét tiết học. Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ******************************** Tự nhiên và xã hội Tiết 42 THÂN CÂY ( tiếp theo) Sách giáo khoa trang 80- 81, TGDK 40 phút I/ Mục tiêu: -Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. * Tích hợp kĩ năng sống: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây -Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trang 80- 81 SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: Thân cây 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu thông tin * Tích hợp kĩ năng sống: Thảo luận , làm việc nhóm * Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây * Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, trang 80 SGK và trả lời câu hỏi: + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa? + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? + Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lên các chức năng khác của thân cây (nâng đỡ, mang lá, hoa, quả,... ) * Kết luận: Như SGK/81 Hoạt động 2: Ích lợi của thân cây * Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật của thân cây trong đời sống của cây * Cách tiến hành. - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 SGK. Dựa vào những hiểu biết thực tế, học sinh nói về ích lợi của thân cây dựa vào các gợi ý: + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật. + Kể tên một số than cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, làm bàn ghế, giường, tủ,... + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. - Các nhóm trình bày nội dung vừa thảo luận, lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng, ... 3. Củng cố, dặn dò. Giáo viên hệ thống lại bài học Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ******************************** SINH HOẠT CHỦ NHIỆM I. Đánh giá công tác chủ nhiệm trong tuần . - Tác phong đến lớp gọn gàng, sạch sẽ. - Đi học đúng giờ, lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi. - Thể dục đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. - Có ý thức bảo vệ của công, sử dụng điện nước tiết kiệm. - Có ý thức học tập song kết quả học tập chưa cao. - Một số em tiếp thu bài còn chậm - Trong giờ học phát biểu sôi nổi, chăm chú nghe cô giáo giảng bài: * Các hoạt động khác thực hiện tốt. II. Phương hướng tuần tới. - Tiếp tục dạy và học theo phân phối chương trình. - Tăng cường ôn tập củng cố kiến thức. - Nâng cao chất lượng dạy và học. - Phụ đạo, kèm cặp học sinh yếu. - Rèn chữ viết cho học sinh. - Thực hiện tốt ATGT, VSHĐ, XHPH, sử dụng điện nước tiết kiệm, bảo vệ cơ sở vật chât. - Thực hiện tốt các hoạt động vào giờ ra chơi.; lao động đầu giờ. - Duy trì nề nếp tác phong khi đến lớp. ******************************** Xem tờ lịch rồi viết các từ thích hợp vào chỗ chấm : a) Ngày 19 tháng 8 là thứ …………… b) Ngày đầu tiên của tháng 8 là thứ …………. c) Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ …………….. ÔNG TỔ NGHỀ THÊU 1. Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn 4 của câu chuyện (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ) : Học được cách thêu và làm lọng rồi,/ ông tìm đường xuống.// Thấy những con dơi xoè cánh chao đi chao lại / như chiếc lá bay, / ông liền ôm lọng nhảy xuống đất / bình an vô sự.// Vua Trung Quốc khen ông là người có tài,/ đặt tiệc to tiễn về nước.// 2. Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : a - Vì ông là người đầu tiên biết thêu ở nước ta. b - Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu. c - Vì ông là người thêu đẹp nhất nước ta. TIẾT 2 Luyện viết 1. Nghe - viết : Ông tổ nghề thêu (từ Về đến nước nhà… đến hết). (2). Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : a) - (trật, chật) : …………..… tự ; ………..…. chội - (tre, che) : …………… chở ; cây ………..….. b) - (sửa, sữa) : ……..… chữa ; hộp …………..… - (vẻ, vẽ) : vui …………. ; …………..…. tranh (3). Chọn 2 từ ngữ em vừa hoàn chỉnh ở bài tập 2. Đặt câu với mỗi từ ngữ đó : TIẾT 3 Luyện viết 1. Viết câu trả lời cho câu hỏi sau : Trí thức là những người làm các công việc gì ? ……….………………………….…………………………………………………………………… ……………..………………………………………………………………………………………… ………………………………..…………………………………..………………………………….. 2. Kể tên ít nhất 2 nhà trí thức nổi tiếng mà em biết (M : Lê Quý Đôn) : a) …………………………………………………… b) …………………………………………………… 3. Nêu những đóng góp nổi bật của một trong hai nhà trí thức đó (M : Lê Quý Đôn là người đã viết hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lí, văn học) :

File đính kèm:

  • docTuan21VIP.doc
Giáo án liên quan