I. Tập đọc:
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Nguyễn Thị Thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh SGK; Viết bảng 3 câu hỏi SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Vài HS đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS làm bài tập:
- Nêu MĐ. yêu cầu của tiết học.
Bài tập 1
- YC 1 HS làm mẫu.
- YC HS quan sát 4 tranh, trao đổi ý kiến theo bàn.
Bài tập 2
- GV kể chuyện lần 1, hỏi HS :
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ?
+ Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- GV kể lần 2
- YC HS tập kể lại nội dung câu chuyện.
- Hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc YC.
- 1 HS nói nội dung tranh 1.
- Trao đổi nhóm cặp
- Đại diện các bàn, nhóm thi trình bày.
- 1 HS đọc YC
+ Mười hạt giống quý.
+ Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
+ Ông chia mười hạt thóc giống làm hai phần...
- Vài HS tập kể trước lớp.
HS VN đọc trước sách, báo viết về nhà bác học Ê-đi-xơn để chuẩn bị cho tiết tập đọc sau.
Tự nhiên xã hội
THÂN CÂY (tiếp theo)
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong sách trang 80, 81; Phiếu bài tập .
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 1 số cây có thân đứng, thân bò, thân leo, kế tên 1 số cay có thân gỗ, thân thảo.
- Nhận xét đánh giá.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 sách giáo khoa.
+ Theo em việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa ?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây các bạn trong hình 3 đã làm thí nghiệm gì ?
+ Ngoài ra thân cây còn có những chức năng gì khác ?
- KL:
3. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trong sách giáo khoa trang 80, 81.
+ Hãy nêu ích lợi của thân cây đối với con người và động vật ?
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ làm nhà , đóng tàu , bàn ghế ?
+ Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su , làm sơn ?
- Mời một số em đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả trước lớp.
- KL: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật.
- Yêu cầu HS nhắc lại KL.
III. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày
- 2HS trả lời về nội dung bài học.
- Lớp theo dõi.
- Lớp quan sát và TLCH:
- Khi ta dùng dao hoặc vật cứng làm thân cây cao su bị trầy xước ta thấy một chất lỏng màu trắng chảy từ trong thân cây ra điều đó cho thấy trong thân cây có nhựa.
- Thân cây còn nâng đỡ cành, mang lá, hoa, quả …
- Các nhóm trao đổi thảo luận
- Lần lượt nhóm này hỏi một câu nhóm kia trả lời sang câu khác lại đổi cho nhau .
- Nếu nhóm nào trả lời đúng nhiều câu hơn thì nhóm đó chiến thắng .
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
Toán
THÁNG - NĂM
A. Mục tiêu:
- Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
- Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.
- BT cần làm: bài 1; 2. (Dạng bài 1, bài 2 sử dụng tờ lịch cùng với năm học).
B. Đồ dùng dạy học:
- Một tờ lịch năm cùng năm học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT.
- GV nhận xét ghi điểm.
1. Tính nhẩm: 10000 - 6000 =
6300 - 5000 =
2. Đặt tính rồi tính: 5718 + 636 ; 8493 - 3667
II. Bài mới:
1. Giời thiệu bài:
2. Giới thiệu số tháng trong một năm và số ngày trong tháng:
- Treo tờ lịch năm 2005 lên bảng và giới thiệu.
- Đây là tờ lịch năm 2005 . Lịch ghi các tháng trong năm 2005 và các ngày trong mỗi tháng.
- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005 trong SGK và TLCH:
+ Một năm có bao nhiêu tháng ?
+ Đó là những tháng nào ?
- GV ghi tên các tháng lên bảng .
- Gọi 2 HS đọc lại.
3. Giới thiệu số ngày trong một tháng
- Cho HS quan sát phần lịch tháng 1 năm 2005 ở SGK.
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày ?
+ Tháng 2 có mấy ngày ?
- Giới thiệu thêm: Những năm nhuận, tháng hai có 29 ngày.
- Lần lượt hỏi HS trả lời đến tháng 12 và ghi lên bảng.
- Cho HS đếm số ngày trong từng tháng, ghi nhớ.
4. HD Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS trả lời miệng, lớp bổ sung.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 và TLCH.
- Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét đánh giá.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và ghi nhớ cách xem lịch.
- 2HS lên bảng làm BT, mỗi em làm 1 bài:
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Nghe GV giới thiệu.
- Quan sát lịch 2005 trong SGK và trả lời:
+ Một năm có 12 tháng đó là : Tháng 1 , tháng 2 , tháng 3, tháng 4 (tư), tháng 5, tháng 6 , tháng 7 , tháng 8 , tháng 9 , tháng 10 , tháng 11, tháng 12.
- Nhắc lại số tháng trong một năm.
- Tiếp tục quan sát các tháng trong tờ lịch để đếm số ngày trong từng tháng.
+ Tháng một có 31 ngày.
+ Tháng hai có 28 ngày.
- Cứ như thế học sinh trả lời hết số ngày ở các tháng trong một năm.
- HS đếm số ngày trong từng tháng và ghi nhớ ( cá nhân, đồng thanh)
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp quan sát lịch và làm bài.
- 2 em trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
+ Ngày 19 tháng 8 là thứ sáu .
+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ tư.
+ Tháng 8 có 4 chủ nhật.
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28.
Chính tả
Nhớ - viết: BÀN TAY CÔ GIÁO
A. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Bài viết sai không quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập chính tả BT2 a/ b.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn BT2a ; hoặc 10 từ ngữ BT2b; bảng con.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp; cả lớp viết bảng con các từ ngữ : đổ mưa, đổ xe, ngã ngửa, ngả mũ
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu MĐ,YC tiết học
2. Hướng dẫn nhớ - viết:
a) Tìm hiểu bài viết
- Đọc lần 1 đoạn văn viết. Hỏi:
+ Từ bàn tay khéo léo của cô giáo các em HS đã thấy những gì?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
b) HD cách trình bày
+ Bài thơ có mấy khổ thơ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Giữa hai khổ thơ trình bày như thế nào?
c. HD viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ viết sai chính tả
- Đọc cho HS luyện viết các từ khó trên bảng lớp, bảng con: giấy trắng, thoắt, thuyền, nắng toả, dập dềnh, sóng lượn, rì rào.
d. Hướng dẫn viết bài
- Đọc lần 2
- Đọc cho HS viết bài vào vở ô li.
- Đọc cho HS soát lỗi.
e. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi HS viết sai nhiều.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2 : (lựa chọn)
- Giúp HS nắm YC của BT.
- Yêu cầu HS khá, giỏi làm cả BT
- Nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc TL bài thơ.
+ Các em đã thấy: chiếc thuyền, ông mặt trời, sóng biển.
+ Bài thơ cho biết bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại như có phép mầu đã đem đến cho các em bao điều kì lạ.
+ Bài thơ có 5 khổ thơ.
+ 4 chữ
+ Viết hoa
+ Giữa 2 khổ thơ để cách một dòng.
- HS đọc bài và tìm từ khó.
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở soát lỗi.
- HS nêu yêu cầu của BT và làm ý a vào vở BT.
- 1 HS lên bảng làm bài; Nhận xét.
- 1 HS khá lên làm ý b.
Sinh hoạt lớp tuần 21
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 20 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 22
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
+ Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
+ Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nhận xét của BGH
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 21.doc