I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh: + Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có 4 chữ số
+ Củng cố về ý nghĩa của phép cộng qua việc giải toán có lời văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5'
- HS làm bảng con: Đặt tính và tính:
4593 + 3612
6415 + 2704
* Hoạt động 2: Thực hành luyện tập
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Đỗ Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 chữ số, ghi kết quả đúng. Nâu cách thực hiện với một số phép tính.
=> Chốt cách đặt tính và thực hiện .
* Làm vở: Bài tập 3:
- KT: Giải và trình bày đúng lời giải bài toán hợp liên quan đến dạng bài Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? ( GV hoặc HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ )
+ Muốn tìm số cây đội trồng được tất cả bao nhiêu phảI biết gì ? ( số cây đội trồng thêm )
- HS giải và trình bày bài trước lớp.
=> GV chốt cách giải bài toán và củng cố lại cách Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
* Làm vở: Bài 4
- KT: Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. Cách tìm mỗi trường hợp.
=> Chốt cách tìm từng trường hợp.
* Đồ dùng: Bài tập 5:
- KT: Xếp 8 hành tam giác nhỏ thành hình tam giác to. Nêu cách xếp.
3: HĐ3: Củng cố ( 3 phút )
- GV chữa bài tập 5.
* Dự kiến sai lầm: một số HS lúng túng khi xếp hình.
- Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai. Trình bày bài tìm x chưa dúng qui định
* Hướng khắc phục: Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính sao cho thẳng cột, rồi tính như với các số có ba chữ số.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
............................................................................................................................................................................................................................................
------------------------
chính tả (nghe - viết)
bàn tay cô giáo
I. Mục đích, yêu cầu
- Nhớ viết lại chính xác bài Bàn tay cô giáo
- Điền đúng âm đầu ch/ tr vào bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Viết bảng phụ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 1 - 2'
b. Hướng dẫn chính tả: 8 - 10'
- GV đọc mẫu lần 1 - HS đọc thầm
? Mỗi dòng có bao nhiêu chữ
? Nên viết bắt đầu từ dòng thơ nào
- HS phân tích tiếng khó: Thoắt, mềm mại, dập dềnh, lượn
- HS viết bảng con
- HS đọc đ GV xóa bảng
c.Viết chính tả: 13 - 15'
- HS đọc lại bài viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút
- HS viết bài
d.Hướng dẫn chấm chữa: 3 - 5'
- GV đọc đ HS soát nỗi bút mực, bút chì
Chữa lỗi
e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:3 - 5'
- Bài 2:
- HS đọc yêu cầu
- Điền vào chỗ trống tr hay ch
- Làm vở
- Chấm vở, chữa bài
g. Củng cố, dặn dò: 1 - 2'
- Nhận xét giờ học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------
Luyện từ và câu
Nhân hóa: Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi:
ở đâu?
I. Mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục học nhân hóa
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Chữa bài tập 1
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 1 - 2'
b. Hướng dẫn luyện tập: 28 - 30'
Bài 1:
- GV đọc cả bài" Ông trời bật lửa"
- HD theo dõi đ HS đọc
Bài 2:
- HS đọc đề và gợi ý
- HS gạch chân dưới sự vật nhân hóa
- HS nêu ý kiến, bổ sung
- GV chữa bài
Bài 3:
- HS đọc đề , xác định yêu cầu
- Làm vở
- GV chữa bảng phụ
Bài 4: - Chữa bài HS làm SGK.
- HS nhận xét, bổ sung
g. Củng cố, dặn dò: 3 - 5'
- HS nhắc lại 3 cách nhân hóa - GV nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................
====================================================
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
Thể dục
Bài 42: Ôn nhảy dây - Trò chơi: Lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức” . Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Sân trường, dây nhảy, kẻ san chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức.
1: Phần mở đầu.
4-6 phút
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu
1-2 phút
- Theo đội hình 4 hàng ngang.
giờ học.
- Khởi động :
+ HS khởi động xoay các khớp
1-2 phút
- Tập đồng loạt theo 4 hàng dọc.
cổ tay, cẳng chân, hông.
+ HS chạy chậm 1 hàng dọc xung
quanh sân
1-2 phút
- Tập đồng loạt.
+ Chơi trò chơi “ Có chúng em”
1 phút
- Chơi theo tổ.
2: Phần cơ bản.
18-22 phút
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm
12-15 phút
- GV hướng dẫn lại cách nhảy.
hai chân.
- HS tập các động tác so dây, quay
dây, trao dây rồi tập chụm hai chân
bật nhảy không dây một vài lần. Sau
đó tập có dây- GV sửa .
- Các tổ tự luyện tập theo khu vực.
- HS thi nhảy từng đôI một – nhận
xét.
- Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức:
5-7 phút
- GV nêu tên trò chơi.
- HS nhắc lại cáhc chơi.
- Các nhóm chơi thi với nhau – nhận
xét.
3: Phần kết thúc.
4-6 phút
- HS đi thường theo nhịp và hát.
1-2 phút
- Tập đồng loạt.
- GV cùng HS hệ thống bài.
1-2 phút
- Theo đội hình 4 hàng ngang.
- GV nhận xét giờ học, giao bài về
nhà.
---------------------------------
Toán
Tiết 105: tháng - nămI. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Làm quen với các đơn vị đo thời gian : tháng, năm. Biết được 1 năm có 12 tháng
Biết được tên gọi các tháng trong một năm
Biết số ngày trong từng tháng
Biết xem lịch ( tờ lịch tháng năm)
II. Đồ dùng dạy học:
Lịch năm 2004, 2005, 2006
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5'
Kể các đơn vị đo thời gian đã học?
Hoạt động 2 : Dạy học bài mới : 15- 17'
* Giới thiệu các tháng trong năm và các ngày trong từng tháng
-Tờ lịch 2005.Ghi lại các tháng trong năm 2005, ghi lại các ngày trong từng tháng
- Hướng dẫn học sinh quan sát lịch năm 2005 trong sách:
? Một năm có bao nhiêu tháng, đó là những tháng nào?
? Nêu cách gọi tháng khác ( tháng 1, tháng 2 )
* Giới thiệu các ngày trong từng tháng '
? Tháng 1 có bao nhiêu ngày
? Tháng 2 có bao nhiêu ngày.(Xem lịch các năm 2004,2005,2006)
? Những tháng nào có 30 ngày
? Những tháng nào có 31 ngày
Riêng tháng hai có 28 hoặc 29 ngày
* Hướng dẫn nắm bàn tay để xem ngày từng tháng trong năm
=> Chốt kiến thức cần nhớ.
- HS đọc mục khung xanh SGK.
3: HĐ3: Luyện tập thực hành ( 15-17 phút )
* Làm miệng: Bài tập 1:
-KT: Ghi nhớ tên gọi các tháng và số ngày trong tháng.
* Làm vở: Bài tập 2:
- KT: Xem lịch , cách xem lịch.
=> Chốt cách xem lịch.
4: HĐ4: Củng cố ( 3 phút )
- HS nhắc lại các tháng trong năm và số ngày của mỗi tháng.
* Dự kiến sai lầm của HS
- Chưa thành thạo trong việc xem lịch.
*Hướng khắc phục:Yêu cầu mỗi em có một quyển lịch để xem .
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
............................................................................................................................................................................................................................................
---------------------
Tập làm văn
nói về trí thức
Nghe - kể: nâng niu từng hạt giống
I. Mục đích yêu cầu
- Quan sát tranh nói đúng về những trí thức trong tranh và công việc họ đang làm
- Nghe kể câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa SGK
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 3-5'
- Học sinh đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng qua
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 1-2
b. Hướng dẫn làm bài tập 28-30'
Bài 1: 12 - 14'
- Học sinh đọc đề
? Nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1
? Người trí thức trong tranh là ai?
? Họ đang làm việc gì
- HS thảo luận nhóm từng tranh
- Mỗi nhóm trình bày nội dung từng tranh đ các nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, sửa câu, ý.
Bài 2:
- Học sinh nghe kể chuyện
- HS quan sát ảnh ông Lương Định Của và trả lời câu hỏi:
? Viện nghiên cứu nhận được qùa gì
? Vì sao ông Lương Định Của không gieo ngay cả 10 hạt giống
? Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa
- GV kể lại lần 2
- HS tập kể chuyện
? Câu chuyện giúp em hiểu gì về nhà nông học Lương Đình Của
c. Củng cố - Dặn dò: 3-5'
- HS nói về người lao động trí óc mà em biết
- Tìm đọc trước về nhà bác học Ê - đi - xơn để chuẩn bị cho tiết sau.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------
thủ công
Đan nong mốt ( tiết1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong mốt
- Yêu thích các sản phẩm đan nan
II. Chuẩn bị
- Tranh quy trình, mẫu tấm đan
- Giấy tô ky, sản phẩm ở từng bước
- Kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2. Dạy học bài mới
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu tấm đan
? Nhận xét kích thước, màu sắc của tấm đan
- Hình vuông
- Màu sắc hài hòa nổi bật ở nan đan
? Nhận xét về các nan đan
HĐ2: Hướng dẫn mẫu
HS quan sát
- Bước 1: Kẻ, cắt nan đan
- Cắt hình vuống cạnh 9 ô. Cắt các nan đến ô thứ 8 dừng lại.
- Cắt 7 nan ngang, 4 nan làm nẹp dài 9 ô
- Bước 2: Đan nong một bằng giấy bìa
- Quy ước đánh số các nan
- Đặt nan dọc lên bàn
- Đan nan 1: Nhắc nan dọc 2, 4, 6, 8 luồn nan 1 vào. Dồn nan cho khép
- Đan nan 2: nhắc nan 1, 3, 6, 9 luồn nan ngang dồn vào khít với nan 1
- Đan nan 3 như nan 1
- Đan nan 4 như nan 2
- Đan đến hết nan 7
- Bước 3: Đan nẹp xung quanh tấm đan
- Dán nẹp để giữ cho nan không bị tuột, lưu ý dán cho phẳng
? Quy trình đan nong mốt
3 bước: - Kẻ, cắt các nan
- Đan nong mốt
- Dán nẹp
- GV quan sát, giúp đỡ, nhận xét
- HS thực hành
Tiết 2
? Quy trình đan nong mốt?
- HS nêu
? Bước nào khó nhất
- Lưu ý học sinh dồn khít các nan cho đều
- HS thực hành
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét bài
3. Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét bài của HS, biểu dương bài làm tốt
- Dặn dò HS chuẩn bị giấy cho bài sau: Đan nong đôi
File đính kèm:
- TUAN 21.doc