1. Giúp HS hiểu:
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được gìn giữ bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè, bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Võ Thị Thu Hiền - Trường TH Đức Long I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho các em biết.
- Giới thiệu – ghi đềø bài.
-Cho HS đọc đồng ca lời bài hát.
-Gv dạy hát từng câu:
-Lưu ý những tiếng hát 2 âm và 3 âm.
-
-Hướng dẫn HS hát đệmtheo phách:
4
4Em yêu trường em với bao
x x x x x
bạn thân.
x xx
-Hướng dẫn HS tập gõ tiết tấu(không hát lời, có thể đọc thầm
4
4 Em yêu trường em vớibao bạn thân.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS :
-Lắng nghe để biết kết quả của mình.
- Nhắc lại đề bài.
-Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Cả lớp hát từng câu ,đoạn, cả bài theo sự hướng dẫn của GV.
-Chú ý những tiếng hát 2 âm:Cô giáo hiền, cắp sách đến trường, muôn vàn yêu thương, trong nắng thu vàng, của chúng em.
-Những tiếng hát luyế 3âm:Nào sách nào vở,nào phấn nào bảng, yêu sao yêu thế.
-Các nhóm luân phiên luyện tập hát và gõ đệm theo hướng dẫn của GV.
-Tập hát nối tiếp:Lớp chia thành 2 nhóm:A-B.
A hát: “Em yêu trường em...cô giáo hiền”.
B hát: “Như yêu quê hương...muôn vàn yê thương”...
-Theo dõi, sau đó thực hiện.
-Từ tiết tấu bên HS vận dụng đọc lời ca.Con cò bé bé
Nó đậu cành tre
Đi không hỏi mẹ
...
-Về tập hát lại lời bài hátvà chuẩn bị lời 2.
?&@
Môn: TOÁN
Bài:CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
-Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục,đơn vị và ngược lại .
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2:Viết số có 4 chữ sốthành tổng của cácủa các nghìn, trăm, chục,đơn vị
2.3 Luyện tập thực hành.
Bài 1: 5’
Bài 2: 5’
Bài 3: 5’
Bài 4: 6’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
-Viết lên bảng số 5247.Gọi HS đọc số rồi GV nêu câu hỏi:số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục,mấy đơn vị ? 5247=5000+200+40+7
-GVhướng dẫn HS sau đó học sinh tự làm.
-Cho HS viết các tổng (theo mẫu):
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét cho điểm
Yêu cầu:
- Dặn HS.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
-số 5247 có 5 nghìn,2 trăm ,4 chục,7 đơn vị:
-1 HS lên bảng, Cả lớp làm vào bảng con :9731=9000+700+30+1
1952=1000+900+50+2...
-400+500+60+7=4567
-3000+600+10+2=3612
-7000+900+60+7=7967...
-1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở.
a)8555
b)855
c)8500
Hs tự làm vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- Nhận việc.
Thứ sáu ngày 8 thàn 12 năm 2004
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Số 10000 – Luyện tập
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
Nhận biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn)
Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
II. Chuẩn bị.
-Mười tấm bìa viết số 1000.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giới thiệu số 10000
12’
2.3 Luyện tập thực hành.
Bài 1. 5’
Bài 2: 5’
Bài 3,4: 5’
Bài 5: 6’
Bài 6:
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét chữa bài cho điểm HS.
- Giới thiệu - ghi đề bài.
Yêu cầu:
-
Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?.
- Yêu cầu HS thực hiện:
- 9000 thêm một nghìn là mấy nghìn?
- Mười nghìn là số có mấy chữ số?
Bài 1: Yêu cầu
- Nhận xét HS.
Yêu cầu HS :
Tổ chức cho các em tự làm bài kểm tra vở của HS.
- Hai số tự nhiên liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- HD HS vẽ tia số.
Yêu cầu.
Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
Lấy 8 tấm bìa có nghi 1000
- Nhận ra số 8000 rồi đọc số ( tám nghìn)
- Lấy htêm một tấm bìa có nghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa ( như SGK)
- 8000 Thêm 1000 là 9000
- HS tự viết 9000 ở dưới nhóm các tấm bìa và đọc số : “9000”
- HS lấy thêm một tấm bìa có nghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa ( như SGK)
- 9000 thêm 1000 là 10000.
- Là số có 5 chữ số gồm một chữ số 1 và 4 chữ số 0
- Làm vào bảng con. Cácd số tròn nghìn từ 1000 đến 10000
HS làm bảng con 2 HS lên bảng: Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900
nối tiếp nhau đọc theo cặp.
Tự làm bài vào vở
Hơn kém nhau một đơn vị.
HS làm vào vở.
âHS vẽ tia số vào vở. 2 HS lên bảng vẽ từ 9990 đến 10000 một số cá nhân đọc xuôi và đọc ngược
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Nghe kể : Chàng trai làng Phù Ửng.
I.Mục đích - yêu cầu.
Rèn lĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện chàng trai làng phù ửng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
Rèn kĩ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung , đúng ngữ pháp (viết thành câu) rỗ ràng, đủ y
II.Đồ dùng dạy – học.
- Chuẩn bị tranh minh hoạ 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 HD hs nghe kể chuyện.a bài 1
20’
Bài tập 2.
3. Củng cố dặn dò. 3’
Nhận xét bài kiểm tra của HS.
- Giới thiệu và ghi đề bài.
- Yêu cầu:
- GV nêu yêu cầu BT1. Giới thiệu về phạm ngũ lão: Vị tướng giỏi thời nhà Trần...
-Kể chuyện 2 lần
kể lần 1 hỏi: Truyện có những nhân vật nào
Kể Lần 2 hỏi HS theo 3 câu hỏi gợi ý SGK
1.Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
2. Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
3. Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
Yêucầu:
Yêu cầu
_ Nhận xét cho điểm HS
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại tên bài học.
1 – 2 HS đọc yêu cầu bài.
Nghe GV giới thiệu.
- Chàng trai làng Phù Ửng...
- Ngồi đan sọt.
- Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến...
- Ví Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài....
HS tập kể theo nhóm.
Các nhóm thi kể theo các bước
Đọc yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở trả lời câu hỏi b hoặc c
3 – 4hs tiếp nối nhau đọc bài viết cả lớp nhận xét.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Vệ sinh môi trường tiếp theo.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ
Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.
Giải thích được tại sao cần sử lí nước thải
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trang 72.73 SGK
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
4’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 1’
2.2 hoạt động.
Hoạt động 1 Quan sát tranh.
MT: Biết được những hành vi đúng hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống
Hoạt động 2:Thảo luận về cách sử lí hợp vệ sinh.
MT: Giải thích được tại sao cần phải sử lí nuớc thải.
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
Giới thiệu và ghi đề bài
Cho HS quan sát tranh theo nhóm và trả lời theo gợi ý
Yêu cầu:
- Phân tích cho HS Hiểu nuớc thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn vi khuẩn gây bệnh cho con người...?
- Kết luận: trong chất thải có chứa nhiều chất bẩn...
Yêu cầu:
Tổ chức cho HS quan sát hình 3 – 4 Trang 73 theo nhóm và trả lời câu hỏi....
Nhận xét
Kết luận: Việc sử lí các loại nước thải nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nuớc chung là cần thiết.
- Hỏi một số câu hỏi về nội dung bài học.
Dặn HS:
- 2 – 3 HS trả lời.
Nhắc lại đề bài
- Nhóm 1: Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình.
- Theo bạn hành vi nào đúng hành vi nào sai.
- Hiện tuợng trên có sảy ra ở nơi bạn sinh sống không.
- các nhóm lần lượt lên trình bày nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Thảo luận cặp đôi trong nước thải có gì gây hại cho sưc khoẻ của con người?
- Theo bạn các loại nước thải của gia đình bệnh viện, nhà máy, ... cần cho chảy ra đâu?
- một số cặp trình bày
- Từng cá nhân cho biết ở gia đình hoặc địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu?
- Theo bạn cách sử lí như vậy hợp lí chưa?....
- Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao?
- Nước thải cần được sử lí không?
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
_ Chuẩn bị tiết ôn tập.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Ôn luyện đội hình đội ngũ, quay phải, trái, đằng sau, học tháo thắt khăn quàng.
I. Mục tiêu.
HS ôn lại nhớ lại cách thức đi đều, quay phải , quay trái, dằng sau quay.
Rèn luyện kĩ năng thực hiện các động tác.
Biết tháo thắt khăn quàng.
II. Chuẩn bị:
Khăn quàng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ôån định lớp.
5’
Nội dung.
Học
HĐ1: Ôn luyện đội hình đội ngũ
HĐ 2: Học tháo thắt khăn quàng.
3 Củng cố – dặn dò
Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Tổ chức cho HS ôn :
- Theo dõi giúp đỡ.
Hướng dẫn HS từng bước tháo thắt khăn quàng
- Nhận xét tuyên dương
Nhận xét tiết học.
- Tập hợp báo cáo.
- Thực hiện ôn theo từng tổ các tổ trưởng điều khiển các thành viên của tổ mình thực hiện đúng yêu cầu.
Theo dõi và làm theo GV làm mẫu.
Tập tháo thắt khăn quàng theo cặp, giúp đỡ nhau thực hiện.
Một số cặp thi đua tháo thắt khăn quàng
File đính kèm:
- GAL3Tuan 19.doc