Giáo án Lớp 3 Tuần 18 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

 I - Mục tiêu:

 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút

 trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai khổ thơ đã học

 trong học kì I.

- Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.

 II – Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên các bài đọc.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 18 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3,4. Bài 4 ( 2điểm ): Mỗi phép tính đúng cho 0,25 điểm Bài 5( 1,5điểm): a) Khoanh đúng câu D cho 0,5 điểm. b) Khoanh đúng câu C cho 0,5 điểm. c) Khoanh đúng câu A cho 0,5 điểm. Bài 6 (2điểm): Bài giải Số quả cam mẹ đã bán là : ( 0,25 điểm ) 215 : 5 = 43 (quả) ( 0,5 điểm ) Số quả cam mẹ còn lại là : ( 0,25 điểm ) 215 – 43 = 172 (quả) ( 0,5 điểm ) Đáp số: 172 quả cam.( 0,5 điểm ) *(0,5điểm) Bài làm trình bày sạch sẽ, chữ và số viết rõ ràng. ĐỀ 2 Bài 1: Tính nhẩm ( 1 điểm ). Mỗi phép tính đúng cho 0,1điểm Bài 2: Tính ( 2 điểm ). Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm Bài 3: ( 1điểm). HS tìm được các số dư: 1,2,3,4,5,6. Bài 4: ( 2điểm ).Mỗi phép tính đúng cho 0,25 điểm Bài 5: ( 1,5điểm). a) Khoanh đúng câu D cho 0,5 điểm. b) Khoanh đúng câu C cho 0,5 điểm. c) Khoanh đúng câu B cho 0,5 điểm; Bài 6 : (2điểm). Bài giải Số gà bác Tâm đã bán là : ( 0,25 điểm ) 320 : 4 = 80 (con) ( 0,5 điểm ) Bác Tâm còn lại số gà là: ( 0,25 điểm ) 320 – 80 = 240 (con gà) ( 0,5 điểm ) Đáp số : 240 con gà. ( 0,5 điểm ) * (0,5điểm) Bài làm trình bày sạch sẽ, chữ và số viết rõ ràng. Tiết 2: Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT Đề 1: 1. Chính tả ( Nghe - viết ): Viết đề bài và cả bài “Anh Đom Đóm” (Tiếng Việt 3 – Tập1 / trang 142) 2. Tập làm văn : Hãy viết một bức thư có nội dung thăm hỏi, báo tin với một người thân trong gia đình ( như: ông, bà, chú, bác, cô, cậu, dì, anh, chị... ), dựa theo gợi ý dưới đây: - Dòng đầu thư : nơi gửi, ngày......tháng ......năm...... - Lời xưng hô với người nhận thư . - Nội dung thư ( từ 5 đến 7 câu ) : thăm hỏi ( về sức khoẻ, cuộc sống hàng ngày của người nhận thư.....), báo tin ( về tình hình học tập, sức khoẻ của em........). Lời chúc và hứa hẹn....... - Cuối thư : lời chào ; ký tên Đề 2: 1. Chính tả ( Nghe - viết ): Viết đề bài và cả bài “Vầng trăng quê em” (Tiếng Việt 3 – Tập1 / trang 142) 2. Tập làm văn : Hãy viết một bức thư có nội dung thăm hỏi, báo tin với một người bạn hoặc cô giáo cũ của em, dựa theo gợi ý dưới đây: - Dòng đầu thư : nơi gửi, ngày......tháng ......năm...... - Lời xưng hô với người nhận thư . - Nội dung thư ( từ 5 đến 7 câu ) : thăm hỏi ( về sức khoẻ, cuộc sống hàng ngày của người nhận thư.....), báo tin ( về tình hình học tập, sức khoẻ của em........). Lời chúc và hứa hẹn....... - Cuối thư : lời chào ; ký tên C¸ch ®¸nh gi¸ vµ cho ®iÓm m«n tiÕng viÖt B. Kiểm tra viết: (10 điểm) 1. Chính tả: (4 điểm ). Cứ sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm. 2. Tập làm văn: (5 điểm ). Viết được một bức thư ngắn theo gợi ý ở đề bài ( đủ các phần của một bức thư ) ; riêng phần nội dung thư viết được 5 câu văn trở lên. Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.(5 điểm) Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết mà cho các mức điểm: 4,5; 4 ;3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5. 3. Trình bày: (1điểm) Bài làm trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. Tiết 3: Tự nhiên xã hội: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiết 1) I - Mục tiêu: - Nêu tác hại của rác thải và việc thực hiện đổ rác đúng nơi quy định. - GDKNS: Kĩ năng quan sát, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong ráctới sức khỏe con người. Kĩ năng tư duy phê phán: có tư duy phân tích, phê phán, các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. Kĩ năng ra quysts định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vẹ môi trường. II - Đồ dùng dạy-học: Các hình vẽ trong SGK. Sưu tầm tranh ảnh về rác thải. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 10 phút 10 phút 9 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ1: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm, cho học sinh thảo luận. + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác ? Rác có hại như thế nào ? + Những sinh vật nào thường sống ở đống rác ? Nó có hại như thế nào đối với sức khoẻ con người ? - Chốt lại nội dung. - Rác, phân, nước thải có hại gì đối với con người và động vật ? - Đó là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật. * HĐ2: Làm việc nhóm đôi. - Quan sát hình trang 69 để nói về những việc làm đúng, sai. - Em phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? * Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không biết giữ vệ sinh môi trường ? - Nêu một số biện pháp em biết để xử lí phân, rác ? - Nhận xét, chốt ý: Phải biết xử lí tốt phân, rác, nước thải nếu không sẽ gây ô nhiễm môi trường. * Để trường học và nơi ta đang sống luôn sạch đẹp chúng ta phải làm gì ? * Nêu những việc em đã làm để giữ gìn vệ sinh môi trường ? * HĐ3: Hát, đọc thơ có chủ đề bài học. - Theo dõi. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Em phải làm gì để giữ vệ sinh môi trường nơi em học tập và sinh sống - Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài: Vệ sinh môi trường (tiếp theo). - Vẽ sơ đồ trong gia đình em. - Nhận xét. - Thảo luận nhóm bốn. - Trình bày nội dung. - Bổ sung. - Tự do trả lời. - Quan sát thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Tự do nêu. - Trả lời. - Lắng nghe. - Các tổ thảo luận và tiến hành thi. - Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên vệ sinh sạch sẽ. Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TUẦN 18 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1. Ổn định tổ chức. 2. Dạy bài mới: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 19. + Sĩ số: vắng: Xiên. + Học tập: - Hoàn thành chương trình dạy học tuần 18. - Một số HS lười nhác, không chịu học bài, không soạn bài, hay quên sách vở: An, Như Quỳnh, Quỳnh Như,Vi, Duy, Tú, Sương. - Hay phát biểu, xây dựng bài như: Trinh, Linh, Nữ, Nhi, Võ Kiệt, Quân - Hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, không ghi bài. Ví dụ: Thái, Thông, Linh, Thiện. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Bảng con: Sương, Vương. - Sách vở dán nhãn sai chưa sửa, vở chưa bao bọc ở một số em: Vương, Quân, Ngọc Quỳnh. Thiếu sách, vở: Học sinh dân tộc. + Hoạt động khác: - Công tác tự quản khá tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Đóng góp HS tham gia chậm. - Vệ sinh lớp, sân trường làm sạch. - Bàn ghế xếp thẳng. - Sinh hoạt đầu tuần nghiêm túc. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. + Kế hoạch tuần 19: - Dạy học tuần 19. - Ôn tập và kiểm tra cuối kì I - Tổng hợp nộp các loại báo cáo. - Tổ 1 làm trực nhật. - Tiếp tục nuôi heo đất. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Tham gia mọi kế hoạch của trường và liên đội. - Đi thực tế nhà: Vi, Sương, Tú. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. 3. Củng cố, dặn dò: - Hát một bài. - Dặn dò học sinh. - Hát một bài. - Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. Tiết 1: Thể dục: BÀI 35 I - Mục tiêu: - Ôn tập các nội dung: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, quay phải, trái, di chuyển hướng phải trái, đi vượt chướng ngại vật thấp. - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Trò chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu học sinh chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: - Phương pháp kiểm tra: Từng tổ. - Cách đánh giá: Hoàn thành và chưa hoàn thành. + Hoàn thành: Đúng 4 động tác trở lên. Từ 6 động tác trở lên, ý thức luyện tập tốt thì A+. + Chưa hoàn thành: Thuộc 3 động tác, thực hiện còn thiếu tích cực. * Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học và công bố điểm. - Về ôn lại bài thể dục và các động tác RLTTCB, ĐHĐN đã học. - Những em nào chưa hoàn thành thì luyện tập, tiết sau kiểm tra tiếp. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Lắng nghe. - Tiến hành kiểm tra. - Quan sát nhận xét. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi trò chơi. - Vỗ tay và hát. Tiết 1: Thể dục: BÀI 36 I - Mục tiêu: - Sơ kết học kì I. Học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học; Biết những ưu điểm, khuyết điểm trong học tập để cố gắng luyện tập. - Chơi trò chơi: Đua ngựa hoặc trò chơi học sinh yêu thích. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt. II - Địa điểm-Phương tiện: - Vệ sinh sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Kết bạn. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Kiểm tra: - Những em chưa hoàn thành kiểm tra lại. * Sơ kết học kì I. - Hướng dẫn hệ thông slại kiến thức đã học. * Chơi trò chơi: Đua ngựa hoặc trò chơi học sinh yêu thích. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Lưu ý: Chơi đúng quy định, an toàn, đoàn kết. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác bài thể dục, động tác RLTTCB. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm theo hàng dọc. - Chơi trò chơi. - Tiến hành ôn các động tác. - Tiến hành kiểm tra lại. - Học sinh nêu. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ.

File đính kèm:

  • docTuan18.doc
Giáo án liên quan