Giáo án Lớp 3 Tuần 17 buổi chiều Năm 2008-2009

I. MỤC TIÊU:

 - HS nắm chắc cách tính gí trị biểu thức và vận dụng làm tốt bài tập trong sách luyện tập.

 - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 buổi chiều Năm 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên vở nháp - HS đọc - Chú ý nghe + HS viết vào vở luyện chữ - Cùng giáo viên nêu lại cách viết chữ K, L. Luyện tập làm văn Nghe - kể: Nói về thành Thị, nông thôn I. Mục tiêu - HS dựa vào ND bài tập đọc đã học và nghe - kể lại câu chuyện “Ba điều ước” theo gợi ý. Dựa vào dàn ý bài 1 đã làm rồi luyện nói theo nhóm và nói trước lớp. - Tập kể những điều mà em biết về quê hương em, viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV. III. các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT viết B. Bài mới: 1. Luyện kể chuyện Kể chuyện: Ba điều ước 2. Luyện nói theo tổ, lớp. 3. Kể và viết lại những điều em biết về quê hương. C. Củng cố, dăn dò: * GV kiểm tra bài viết trang 103 - 104 - Gọi một vài em có bài viết hay đọc cho cả lớp nghe. Nhận xét bài viết của HS. * Giới thiệu bài học, Ghi bảng. * Hoạt động 1: HD làm bài tập 1 phần I: - Gọi học sinh đọc y/c. Lớp quan sát tranh và đọc câu hỏi gợi ý. - Cho HS xác định đề bài - GV HD HS dựa vào ND bài tập đọc và kể lại câu chuyện “Ba điều ước” theo gợi ý. - GV nhận xét và chỉnh sửa chỗ HS kể còn lúng túng. - Cho HS ghi lời mình vừa kể ( vào vở luyện tập) - GV nghe và giúp đỡ HS yếu trong quá trình kể, trình bầy. + HD làm bài tập 2 phần I: ? Bài 2 yêu cầu ta làm gì? ( Dựa vào dàn ý trên đã chuẩn bị, sau đó luyện nói theo nhóm và cả lớp) - GV HD HS dựa vào dán ý để trình bầy miệng. - Gv nghe và nhận xét bổ sung nếu HS lúng túng. * Hoạt động 2: HD làm bài tập 1, 2 phần II: ? Bài yêu cầu ta làm gì? ( hẫy kể lại những điều mà em biết về quê hương em) - Gv nhấn mạnh ND cần kể trong bài. - Cho HS suy nghĩ, tự kể và viết những lời mình vừa kể vào vở luyện tập của mình. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Gv chầm một số bài viết của HS, rút ra nhận xét chung. - Chữa cho HS một số lỗi về câu văn. * Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở những em chưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình. - Để bài trên bàn. - Chú ý nghe và nhận xét. - HS đọc đề bài - HS xác định đề bài - Nghe và kể lại ND chính của câu chuyện vào vở. - Luyện nói trước lớp. - HS xác định yêu cầu bài. - Tự viết những điều mình vừa kể vào vở luyện. - Đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe. - Cùng GV nhắc lại bài học. Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 Luyện từ và câu ( 2 tiết) Từ ngữ về thành thị, nông thôn, dấu phẩy. I. Mục tiêu - HS biết phân loại từ ngữ và sự vật ở nông thôn, thành phố. Vận dụng làm các dạng bài tập. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV. III. các hoạt động dạy học: A . Bài cũ: KT miệng B . Bài mới: 1. Ôn tập về từ chỉ nông thôn, thành thị. 2. Đặt câu 3. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn: 4. Đặt câu có dấu phẩy: C. Củng cố, dăn dò: * Hẫy kể một số sự vật có ở nông thôn, có ở thành phố. - Gv nhận xét và cho điểm. * Giới thiệu bài học, ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Gọi HS nêu bài tập I ? Bài YC ta làm gì? ( Hẫy phân loại và ghi các từ ngữ sau vào 4 nhóm) - Gọi HS đọc các từ có trong bài lên. - Cho HS suy nghĩ và làm bài trên vở của mình. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét và chữa chung. + Gọi HS nêu yêu cầu bài II ? Bài yêu cầu ta làm gì? (Hẫy đặt 5 câu, mỗi câu có một từ ngữ sau…) - Để HS tự đặt câu và trình bầy câu trên vở của mình. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. + Gọi HS nêu bài tập III. ? Bài YC ta làm gì? ( Hẫy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau) - Để HS suy nghĩ, đọc và đánh dấu phẩy trong câu. - Gv quan sát và giúp đỡ HS làm bài. - GV cùng HS chữa bài. Câu 1: Hoa lan/ hoa huệ/ hoa hồng/ hoa cúc… + Bài IV yêu cầu ta làm gì? (Đặt 3 câu, mỗi câu có sử dụng ít nhất 2 dấu phẩy. - Cho HS suy nghĩ và đặt câu. - Gv quan sát và giúp đỡ HS yêu. * GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau. - HS lên kể - HS nhận xét - Nghe giới thiệu - HS nêu YC bài 1 - Đọc… - Suy nghĩ và làm bài - Đổi bài và nhận xét. - HS nêu yêu cầu phần II và tự làm bài. - Nêu yêu cầu bài 3 - Tự làm bài - Đọc câu văn đã có dấu đầy đủ. - Chú ý nghe và ghi nhớ. Luyện toán Bài 77: Tính giá trị biểu thức I. Mục tiêu: - HS nắm chắc cách tính gí trị biểu thức và vận dụng làm tốt bài tập trong sách luyện tập trang 62, 63. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. III. các hoạt động dạy học: A . Bài cũ: KT viết B . Bài mới: 1. Tính giá trị biểu thức: 2. Tính giá trị biểu thức: 3. Tính giá trị biểu thức: C. Củng cố, dăn dò: * Gọi HS lên làm bài: 104 : 4 x 2 = 104 x 4 x 2 = Gv và HS nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1 YC ta làm gì? ( Tính giá trị biểu thức) - Hẫy nêu cách tính giá trị biểu thức có ngoặc đơn. - Cho HS trình bầy vào vở, gọi HS lên bảng trình bầy bài làm của mình. - Để HS đổi bài và nhận xét đúng sai. - Gv nhận xét và chữa bài. + Bài 2 YC ta làm gì? ( Tính giá trị biểu thức) - Quan sát và uốn nắn HS trong quá trình làm bài. - Nhận xét và chữa bài. + Gọi HS đọc bài 3 - Một biểu thức có nhân, chia, có ngoặc đơn thì ta thực hiện thế nào? ( …thực hiện trong ngoặc đơn trước, ngoài ngoặc đơn sau) - Để HS tự làm bài trên vở, 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe. - GV quan sát và uốn nắn HS yếu. - GV nhận xét và chữa bài. + Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung * GV nhấn mạnh ND bài học. - HS lên bảng thực hiện biểu thức. - Nhận xét bài của bạn. - Nêu YC bài 1. - HS nêu cách tính. - Một vài HS lên bảng làm bài. - Tự trình bầy vào vở. - Nêu yêu cầu bài 2, suy nghĩ và làm bài. - Đổi bài và nhận xét bài của bạn. - Đọc đề bài 3 và nêu cách tính. - Suy nghĩ và làm bài. - Nhận xét bài và chữa cùng GV. - Nghe và rút kinh nghiệm. Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Thể dục ĐHĐN và thể dục RLTTCB I. Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái - TC: Mèo đuổi chuột. Biết tham gia chơi tương đối chủ động. - Rèn tác phong luyện tập nhanh nhẹn cho HS. Giáo dục HS có ý thức luyện tập II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu HS khởi động 2. Phần cơ bản - Kiểm tra bài TDPTC - Trò chơi “ Mèo đuổi chuột” 3. Phần kết thúc * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS khổi động các khớp và chạy theo một hàng dọc xung quanh trường. - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC giờ học * HD và giúp đỡ HS luyện tập - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều. - GV cho HS luyện theo khu vực đã quy định, yêu cầu mỗi HS đều được tập làm chỉ huy một lần. - Ôn đi chuyển hướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. - Cho cả lớp thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2 – 3cm. - GV điều khiển chung và nhắc nhở HS giữ an toàn trong luyện tập. - TC: Mèo đuổi chuột - GV nêu tên trò chơi - Hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi: …. - GV điều khiển HS tham gia trò chơi. * GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học và nhắc nhở HS luyện tập thêm ở nhà.. - Tập chung trên sân tập. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - HS ôn lại tập hợp hàng ngang, di chuyển hướng phải trái. - HS chơi theo tổ, lớp - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát. Luyện toán Bài 78: Luyện tập I. Mục tiêu: - HS nắm chắc cách tính giá trị biểu thức và vận dụng làm tốt các dạng bài tập. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. III. các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT viết B. Bài mới: 1. Đặt tính rồi tính 2. Tìm x 3. Điền số thích hợp vào ô trống sao cho tổng ba số liền nhau bằng 100. C. Củng cố, dăn dò: * Gọi HS lên làm bài: 12 : 4 - 2 = 12 - 4 : 2 = Gv và HS nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1 YC ta làm gì? ( Tính giá trị biểu thức) - Gọi HS nêu lại cách tính giá trị biểu thức. - Cho HS trình bầy vào vở, gọi HS lên bảng trình bầy bài làm của mình. - Để HS đổi bài và nhận xét đúng sai. - Gv nhận xét và chữa bài. + Bài 2 yêu cầu ta làm gì? ( Tìm X) - Để tìm được x các em phải làm thế nào? - Gv HD cách trình bầy bài tìm x. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài trên vở của mình. - Quan sát và uốn nắn HS trong quá trình làm bài. - Nhận xét và chữa bài. + Gọi HS đọc bài 3 ? Bài tập cho biết gì? ( Điền số thích hợp vào ô trống sao cho tổng ba số liền nhau bằng 100) - Để HS tự nháp bài và làm bài trên vở, 2 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe. - GV quan sát và uốn nắn HS yếu. - GV nhận xét và chữa bài. + Bài 4 yêu cầu làm gì? ( Điền số thích hợp vào ô trống) - GV HD HS cách làm bài theo hành ngang và theo hàng dọc. + Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung. GV nhấn mạnh ND bài học. - HS lên bảng thực hiện biểu thức. - HS nhận xét bài của bạn. - Nêu YC bài 1. - Một vài HS lên bảng làm bài. - Tự trình bầy vào vở. - Nhận xét bài của bạn. - Nêu yêu cầu bài 2, suy nghĩ và làm bài. - Đổi bài và nhận xét bài của bạn. - Đọc đề bài 3 và trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ và làm bài. - HS nêu cách làm. - Nhận xét bài và chữa cùng GV. - Nghe và rút kinh nghiệm. Sinh hoạt tập thể I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấycác ưu khuyết điểm trong tuần 17, từ đó có biện pháp phấn đấu tốt hơn trong tuần 18. - Giáo dục HS có ý thức tự giác trong học tập và các hoạt động ngoài giờ. III. Các hoạt động dạy học 1. Giáo viên nhận xét tuần 17 *Ưu điểm: - Nề nếp - Học tập - Các hoạt động ngoài giờ *Tồn tại: - Trình bầy câu còn tối nghĩa, sách vở của một số bạn đã long bìa. - Nề nếp xếp hàng tập thể dục giữa giờ chậm. 2. Học sinh bình xét thi đua - Bình bầu thi đua cho tổ - Bình bầu thi đua cá nhân xuất sắc trong tuần 17. 3. Giáo viên phổ biến công tác tuần 18 - Tập chung học tập nhiều hơn nữa ( Cụ thể là học tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông - Tiếp tục thi đua rèn chữ giữ vở. - Những bạn HS khá, Giỏi tiếp tục kèm những bạn học yếu. Yên Bằng, tháng năm 2008 Hiệu trưởng Vũ Thanh Tâm

File đính kèm:

  • docTuan 17 chieu.doc
Giáo án liên quan