Giáo án Lớp 3 Tuần 11 Trường Tiểu học Hàm Nghi

A. Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, .

 - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khkác, viên quan )

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài ( Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục ).

 - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt chuyện, phong tục đặc biệt của người Ê-ti-ô-pi-a.

 - Hiểu ý nghĩa chuyện : đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất

B. Kể chuyện :

 - Rèn kĩ năng nói : biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 11 Trường Tiểu học Hàm Nghi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết chính tả a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn thơ cần viết - Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? - Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phảiviết - HS tìm, phát biểu ý kiến - Nhận xét bạn - HS nghe - 2, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Vì bạn rất yêu quê hương hoa ? Vì sao phải viết hoa ? - Cần trình bài thơ 4 chữ như thế nào ? b. HD HS viết bài - GV nhắc lại cách trình bày c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét - HS trả lời - Các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 hoặc 3 ô - HS đọc lại đoạn thơ - Tự viết những từ khó viết vào trong bảng - HS đọc lại 1 lần đoạn thơ để ghi nhớ - HS gấp SGK, tự viết bài vào vở - Điền vào chỗ tống s / x - 1 HS lên bảng - Lớp làm bài vào vở - Đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét rút kinh nghiệm về kĩ năng viết bài và làm bài chính tả - GV nhận xét chung giờ học =====Ø&×===== Tiết 4: Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT A/ Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu lời ca.Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo theo bài hát - Giáo dục HS tình đoàn kết, tinh thần tương thân tương ái. B/ Đồ dùng dạy học Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hkoatj động của trò * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - Cho HS nghe băng nhạc. - Tổ chức cho HS ôn luyện bài hát. - Mời từng nhóm và cá nhân hát, GV theo dõi uốn nắn cho các em. - Yêu cầu cả lớp hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách. - Yêu cầu HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca. * Hoạt động 2: Ôn bài hát Hoa lá mùa xuân. Tổ chức cho HS ôn luyện như bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. * Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát. - Mời từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét tuyên dương nhóm, cá nhân biểu diễn tốt. * Dặn dò: Về nhà tiếp tục ôn luyện bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - Nghe băng nhạc. - Cả lớp hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết. - Lần lượt từng nhóm và cá nhân hát. - Cả lớp nhận xét. - Hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách Lớp chúng mình rất rất vui x x x Anh em ta chan hòa tình thân. x x x x - Hát vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca Lớp chúng mình rất rất vui ... x x x x x x - Hát bài Hoa lá mùa xuân. - Lần lượt từng nhóm biếu diễn trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm biểu diễn tốt nhất. Thứ sáu ngày20 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Toán: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu : - Học sinh biết : - Đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số Vận dụng trong giải toán có phép nhân. GDHS Yêu thích học toán. B/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài tập 3 . C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 1 em lên bảng làm BT3 tiết trước. - KT 1 số em về bảng nhân8. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: - Hướng dẫn thực hiện phép nhân . - Ghi bảng : 123 x 2 =? - Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân Bằng kiến thức đã học - Hướng dẫn đặt tính và tính như sách giáo viên * Giáo viên nêu phép nhân 326 x 3 = ? - Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm phép tính . - Yêu cầu dựa vào ví dụ 1 để đặt tính và tính ra kết quả. *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi em nêu bài tập 1. - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng . - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Yêu cầu đổi vở để chấm và chữa bài . - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 3 - Treo bảng phụ . - Gọi học sinh đọc bài . - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - 1HS lên bảng làm bài tập 3. - Đọc lại bảng nhân 8 . *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Thực hiện phép tính bằng cách đặt tính và tính như đối với bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số . - Học sinh đặt tính và tính : 123 x 2 246 - Là phép tính số có 3 chữ số với số có 1CS. - Học sinh đặt tính rồi tính ra kết quả. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 . -Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột 341 213 212 203 x 2 x 3 x 4 x 3 682 639 848 609 - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn . - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Hai em lên bảng đặt tính rồi tính. 437 205 319 171 x 2 x 4 x 3 x 5 874 820 957 855 -Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài : Giải : Số người trên 3 chuyến máy bay là: 116 x 3 = 348 (người ) Đ/S: 348 người Bài 4; .- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Một em đọc đề bài (sách giáo khoa) . - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài : a, x : 7 = 101 b, x : 6 = 107 X = 101 x 7 X = 107 x 6 X = 707 X = 6 42 =====Ø&×===== Tiết 1: Tập làm văn NGHE KỂ : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : - Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui Tôi có đọc đâu !, lời kể rõ vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. - Biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ( Quê em ở đâu ? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? Tình cảm của em với quê hương như thế nào ? ) dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện, bảng phụ viết sẵn gợi ý về quê hương HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc lá thư đã viết tiết TLV tuần 10 - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD làm BT * Bài tập 1 - Nêu yêu cầu BT - GV kể chuyện lần 1 - Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? - Người viết thư viết thêm vào thư của mình điều gì ? - Người bên cạnh kêu lên như thế nào ? - GV kể chuyện lần 2 - Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV giúp HS hiểu về quê hương - GV HD 1 HS dựa vào câu hỏi gợi ý để tập nói - 3, 4 HS đọc - HS nghe - Nghe, kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu. - HS QS tranh minh hoạ - HS nghe - Ghé mắt đọc trộm thư của mình - Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư - Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu ! - HS nghe - 1 HS giỏi kể lại chuyện - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe - 4, 5 HS nhìn bảng đã viết sẵn gợi ý, thi kể lại ND câu chuyện trước lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất - HS trả lời + Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em ở theo gợi ý - HS thực hiện theo - HS tập nói theo cặp, sau đó nói trước lớp - Cả lớp bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét và biểu dương những HS học tốt - GV nhận xét chung giờ học =====Ø&×===== Tiết 3: Tự nhiên xã hội: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (TT) A/ Mục tiêu : - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: 2 bạn Quang và Hương ( anh em họ), Quang và mẹ Hương ( cháu và cô ruột). GDHS yêu quý tình cảm giữa những người thân trong quan hệ họ hàng. B/ Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ trang 43 SGK; HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp(nếu có) C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: KT bài: Họ nội, họ ngoại. 2.Bài mới - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng. * Bước 1 : Hướng dẫn . -Vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình . Bước2 : Làm việc cá nhân . - Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ. Bước 3: - Gọi học sinh lên giới thiệu về sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. *Hoạt động Chơi TC xếp hình . - Chia nhóm. - Yêu cầu từng nhóm đem ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau sắp xếp trình bày trên tờ giấy khổ lớn theeo cách trang của mỗi nhóm sao cho đẹp. - Mời từng nhóm giới thiệu về sơ đồ của nhóm mình. - Nhận xét tuyên dương. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống trong gia đình mình . - Nhận xét đánh giá tiết học. - Lắng nghe - Lớp theo dõi mẫu về sơ đồ gia đình . - Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình mình vào tờ giấy khổ lớn điền tên những người trong gia đình mình vào sơ đồ . - Lần lượt từng em lên chỉ vào sơ đồ giới thiệu về họ hàng của mình trước lớp . - Các nhóm cử đại diện lên trình bày . - Các nhóm trưng bày các bức ảnh của gia đình mình và nói cho nhau nghe về mối quan hệ họ hàng của mình . - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất. =====Ø&×===== =====Ø&×===== Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ: SINH HOẠT SAO I. Mục tiêu: - HS thấy được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20 / 11 - HS có ý thức kính trọng biết ơn thầy cô giáo -HS tiến hành sinh hoạt sao theo nề nếp - HS có ý thức làm vệ sinh và giữ vệ sinh là sạch trường lớp - Có thói quen giữ vệ sinh chung II. Tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV nêu yêu cầu giờ học + GV phân công HS lao động - Quét mạng nhện - Quét lớp, đổ rác - Lau bảng, lau bàn ghế - Kê lại bàn ghế + GV khen những HS làm tốt - Khi đã vệ sinh sạch rồi muốn giữ trường lớp luôn sạch đẹp ta phải làm gì ? - Cần giữ vệ sinh chung để thể hiện là người thời đại mới - HS thực hiện theo sự phân công của GV - Không vứt rác và khạc nhổ bừa bãi III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Nhớ giữ vệ sinh chung =====Ø&×=====

File đính kèm:

  • docTuan 11 CKT(1).doc
Giáo án liên quan