Môn: Toán
Bài: Diện tích hình chữ nhật.
I:Mục tiêu:
Giúp HS :
1-Biết được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
2- Vận dụng quy tắc diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng – ti – mét vuông.
II Hoạt động sư phạm
1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- Nhận xét ghi điểm.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài mới.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2484 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 buổi chiều tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
013
3C
Toán
01
Diện tích hình chữ nhật.
Toán
02
Bài:Luyện tập
Tiếng việt
03
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
Thứ tư ngày
03/04/2013
3B
Toán
01
Diện tích hình chữ nhật.
Toán
02
Bài:Luyện tập
Tiếng việt
03
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
Chiều thừ 4
03/04/2013
3A
Mĩ thuật
4
Bài 29: Vẽ tranh.Tĩnh vật lọ và hoa
Chiều thứ 5
04/04/2013
3B
Mĩ thuật
5
Bài 29: Vẽ tranh.Tĩnh vật lọ và hoa
Chiều thứ 5
04/04/2013
3C
Mĩ thuật
2
Bài 29: Vẽ tranh.Tĩnh vật lọ và hoa
Áp dụng từ 01/04/2013 đến 05/04/2013
Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2013
?&@
Môn: Toán
Bài: Diện tích hình chữ nhật.
I:Mục tiêu:
Giúp HS :
1-Biết được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
2- Vận dụng quy tắc diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng – ti – mét vuông.
II Hoạt động sư phạm
1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- Nhận xét ghi điểm.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài mới.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:đạt mục tiêu 1
-HTLC:Thực hành
-HTTC: Cá nhân
Giới thiệu và xây dựng quy tắc hình chữ nhật. 10’-12’
Thực hành.
Bài 1: 4’-5’
HĐ2: đạt mục tiêu 2
-HTLC:Thực hành
-HTTC: Cá nhân
Bài 2: 7’-8’
Bài 3:
8’-10’
. Củng cố – dặn dò. 2’-3’
-Phát cho mỗi học sinh một hình chữ nhật.
- Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu ô vuông?
- Em làm thế nào để tìm được 12 ô vuông?
- HD cách tính số ô vuông trong hình chữ nhật.
- Các ô vuông trong hình chữ nhật được chia làm mấy hàng?
- Mỗi hàng có bao nhiêu?
- Vậy tất cả có:
- Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu?
- Yêu cầu thực hành đo độ dài của các cạnh.
- Giới thiệu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
Yêu cầu:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu:
- Nhận xét ghi điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Em có nhận xét gì về chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật trong bài?
- Muốn tìm được diện tích ta phải làm gì?
- Nhận xét -ghi điểm.
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:Chuẩn bị bài sau.
- Nhận hình chữ nhật như SGK.
-Gồm 12 hình vuông.
- Đếm, thực hiện 4 x 3 = 12.
- Được chia làm 3 hàng.
- Mỗi hàng có 4 ô vuông.
+ Hình chữ nhật ABCD có 4 x3 = 12 (ô vuông).
- Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2 - Diện tích hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12 cm2
- Đo chiều dài, chiều rộng và báo cáo số đo độ dài của hai cạnh sau đó lấy số đo của hai cạnh nhân với nhau.
- 2 HS nhắc lại quy tắc.
- Lớp đọc đồng thanh.
-Đọc đề bài
- Tính diện tích và chu vi của hình.
- 2 HS nhắc lại 2 quy tắc.
- 1 HS lên bảng làm bài
.
- Nhận xét bài làm ở trên bảng.
- Tự làm tương tự bài tập 1.
Bài giải.
Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là.
14 x 5 = 70 (cm2 )
Đáp số: 70 cm2
- Nhận xét bài làm ở trên bảng.
-1,2 HS đọc.
- Chiều dài chiều rộng không cùng đơn vị đo.
- Phải đổi số đo độ dài ra cùng một đơn vị đo là cm.
- 2 HS lên bảng làm bài.Lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
-Nêu.
IV.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học giao bài về nhà
V. Chuẩn bị: Bảng phụ
Môn: Toán
Bài:Luyện tập.
I.Mục tiêu.
Giúp HS:
1-Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật có số đo các cạnh cho trước.
2-Giải các bài toán có liên quan đến diện tích các hình.
II. Hoạt động sư phạm
1. Kiểm tra bài cũ- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- 2 HS lên bảng giải.
- Nhận xét và ghi điểm.
- Hình vẽ bài tập 2.
- Bảng phụ cho bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
.2. Bài mới.
HĐ1:Đạt mụct iêu 1
-HTLC:Thực hành
-HTTC: Nhóm
Thực hành.
Bài 1: 7’-9’
HĐ1:Đạt mụct iêu 2
-HTLC:Thực hành
-HTTC: Nhóm bàn
Bài 2: 7’-8’
Bài 3: 9’-10’
3. Củng cố – dặn dò. 2’-3’
-Giới thiệu – ghi đề bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Để tính được diện tích và chu vi của hình chữ nhật ta phải làm gì?
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu
-Nhận xét -ghi điểm.
-Yêu cầu:
-Bài tập yêu cầu gì?
- Bài toán thuộc dạng nào đã học.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải làm gì?
- Số đo chiều nào chưa biết?
- Nhận xét chữa bài ghi điểm.
-Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật và tính diện tích hình chữ nhật?
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm.
- Nhắc lại đề bài.
- Hình chữ nhật có chiều dài là 4 dm và chiều rộng là 8cm.
- Chúng ta cần đổi số đo các cạnh ra cùng một đơn vị đo.
-Nêu.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Thảo luận cặp đôi giúp nhau làm bài tập 2.
- 2 Cặp làm bài miệng trước lớp.
- Lớp nhận xét chữa bài.
- 2 HS đọc đề bài.
-Trả lời.
- Bài toán thuộc dạng giải bài toán bằng hai phép tính.
-Trả lời.
- Số đo chiều dài chưa biết nên ta phải đi tìm chiều dài trước.
- 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học giao bài về nhà.
V. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng lớp 3
?&@
Môn: Tập đọc
Bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu đọc bài với giọng kêu gọi rõ ràng rành mạch.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: SGK.
Hiểu nội dung bài: Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục của lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ, Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
3’-4’
2. Bài mới:
a.Giới thiệu: 1’-2’
b.Các hoạt động:
HĐ1
Luyện đọc.
13’-15’
HĐ2
Tìm hiểu bài.
9’-10’
HĐ3
Luyện đọc lại bài.
10’-12’
3. Củng cố – dặn dò. 1’-2’
- Kiểm tra bài: Buổi học thể dục.
- Nhận xét- ghi điểm.
- Treo tranh -giới thiệu – Ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi các từ HS đọc sai lên bảng.
- Theo dõi HD đọc ngắt nghỉ đúng.
-Theo dõi giúp đỡ.
Tổ chức:
- Nhận xét tuyên dương.
- Câu hỏi 1 SGK.
-Câu hỏi 2 SGK.
- Việc luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ có khó khăn không? Những ai làm được việc này?
- Câu hỏi 4 SGK.
- Nêu yêu cầu luyện đọc lại.
- Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Về tập đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong SGK và tập thể dục hàng ngày.
-3 HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét bạn đọc.
-Quan sát -nhắc lại tên bài học.
-Lắng nghe- theo dõi.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Đọc lại những từ đọc sai (Theo cá nhân, đồng thanh)
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từ ngữ ở chú giải.
- 5 – 7 HS đọc câu mà GV đã hướng dẫn ngắt nghỉ.
- Luyện đọc theo nhóm.
Các nhóm thi đọc.
Lớp nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc thầm SGK.
- Sức khoẻ giúp chúng ta gìn giữ dân chủ, gây dựng nước nhà ....
- Vì mỗi người dân yếu ớt là cả cả nước yếu ớt.
- Mỗi một người dân khoẻ mạnh là cả nước khoẻ mạnh.
- Việc luyện tập thể dục thể thao rất dễ dàng, tất cả mọi người đều tập được thể dụng thể thao.
- 5 – 7 HS trả lời. Em tập thể dục hàng ngày.
- Đọc theo nhóm.
-Gạch dưới những từ cần nhấn giọng theo sự hướng dẫn của GV.
-4 Nhóm thi đọc.
Mĩ thuật
§ 29: Vẽ tranh.
Tĩnh vật lọ và hoa
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết them về tranh tĩnh .
- HS biết cách vẽ, vẽ được tranh tĩnh vật và tô màu theo ý thích.
- HS hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật, yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Sưu tầm tranh tĩnh vật và tranh khác loại.
- Vật mẫu.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài của HS năm trước.
Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập .
III/ Các hoạt động dạy- học:
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
2.Hoạt động 2: Cách vẽ.
3.Hoạt động 3: Thực hành.
4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Những bức tranh trên vẽ về hình ảnh gì?
+ Các bức tranh đó có gì khác nhau?
+ Hình vẽ trong tranh tĩnh vật?
+ Màu sắc?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Muốn vẽ được tranh tĩnh vật lọ và hoa đẹp các em cần quan sát kỹ mẫu hoặc nhớ lại những lọ hoa đẹp mà các em đã nhìn thấy. chúng ta phác dáng chung sau đó vẽ chi tiết.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm ra cách vẽ.
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày.
- GV: yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét và vẽ nhanh các bước.
* Cách vẽ hình.
+ Vẽ phác vừa với phần giấy quy định.
+ Vẽ lọ hoa dựa vào bài vẽ theo mẫu.
+ vẽ hoa.
* Cách vẽ hoa.
+ Vẽ màu lọ hoa theo ý thích.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Vẽ màu nền cho tranh sinh động.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Hình dáng lọ và hoa.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Các con vật, tranh sinh hoạt, lọ hoa.
+ Các con vật, sinh hoạt của con người ở dạng động, lọ hoa ở dạng tĩnh.
+ Lọ hoa.
+ Vẽ màu như thực hoặc vẽ theo ý thích.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát cô hướng dẫn.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
+ HS lắng nghe cô nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Nhà em có lọ hoa và quả khôngkhông?
+ Em đã làm gì để giữ gìn chúng?
- GV: Dặn dò HS.
+ Chuẩn bị bài sau:Quan sát ấm pha trà..
+Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.
File đính kèm:
- tuan 29.doc