Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tháng 1 Tuần 3

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm do phương ngữ : lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài

 - Nắm được diễn biến câu chuyện

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhưỡng nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tháng 1 Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ như vậy ? - Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào ? 4. HTL bài thơ - GV HD HS học thuộc từng khổ - 2 HS nối nhau kể chuyện - HS trả lời - HS nghe - HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ - HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ - HS đọc theo nhóm - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - HS thực hiện - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ - Bạn quạt cho bà ngủ - Mọi vật đều im lặng như đang ngủ, ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường....... - Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới - HS trao đổi nhóm, trả lời - Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ - 4 HS đại diện 4 nhóm nối nhau đọc 4 khổ thơ - 2, 3 HS thi HTL bài thơ IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL Tập viết Ôn chữ hoa B I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng ( bố Hạ ) bằng chữ cỡ nhỏ - Viết câu tục ngữ : Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa B, chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li HS : Vở TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : Âu Lạc, Ăn quả - Nhắc lại câu ứng đã học ở bài trước 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ * Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu địa danh Bố Hạ * Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ c. HD viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết d. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Ăn quả nhớ kẻ trồng câu Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng - B, H, T - HS tập viết chữ B, H, T tên bảng con - Bố Hạ - HS tập viết Bố Hạ trên bảng con Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - HS viết Bầu, Tuy trên bảng con - HS viết bài vào vở TV IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen những em viết đẹp Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm I. Mục tiêu - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó - Ôn luyện về dấu chấm, điềm đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa dánh dấu chấm II. Đồ dùng GV : 4 băng giấy ghi 4 đoạn của bài 1, bảng phụ viết ND BT3 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Làm lại BT1, BT2 tiết LT&C tuần 2 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD làm BT * Bài tập 1 ( 24 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài tập 2 ( 25 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV chốt lại lời giải đúng * Bài tập 3 ( 25 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét bài làm của HS - 2 HS lên bảng làm + Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ câu văn - HS đọc lần lượt từng câu thơ - 4 HS lên bảng làm, HS làm bài vào VBT - Nhận xét bài của bạn + Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong các câu trên - HS viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh - 4 em lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn - HS làm bài vào VBT + Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu - HS trao đổi thao cặp - HS làm bài vào VBT IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen những em làm bài tốt Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2006 Tập làm văn Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen - Rèn kĩ năng viết : Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu II. Đồ dùng GV : Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD HS làm BT * Bài tập 1 ( miệng ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu bài tập - GV chấm một số bài, nhận xét - 2, 3 HS đọc + Kể về gia đình em với một người bạn en mới quen - HS kể về gia đình theo bàn - Đại diện mỗi nhóm thi kể + Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học - Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình tự của lá đơn - 2, 3 HS làm miệng bài tập - GV phát mẫu đơn cho từng HS - HS viết dơn IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần Tiếng việt ( tăng ) Chú sẻ và bông hoa bằng lăng I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : bằng lăng, sẻ non, .... - Đọc đúng các kiểu câu ( câu cảm, câu hỏi ). Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật bé thơ + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ khó : bằng lăng, chúc ( xuống ) - Nắm được cốt chuyện và vẻ đẹp của câu chuyện : tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, 1 cành hoa bằng lăng HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt đọng của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ : Quạt cho bà ngủ - Trả lời câu hỏi về ND bài thơ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài ( HD HS giọng đọc ) b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - HD HS luyện đọc từ khó * Đọc từng đoạn trước lớp - GV nhắc HS nghỉ hơi đúng - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm 3. HD HS tìm hiểu bài - Truyện có những nhân vật nào ? - Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai ? - Vì sao Bằng lăng phải để dành một bông hoa cho bé Thơ ? - Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua ? - Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ hai bạn của mình ? - Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc lại 2 đoạn văn - HD HS giọng đọc, cách ngắt nghỉ - 2, 3 HS đọc bài - Trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn - HS theo dõi SGK + HS nối nhau đọc từng câu trong bài + HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài + 2 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT - Cả lớp đồng thanh toàn bài - Bằng lăng, bé Thơ, sẻ non + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1 - Cho bé Thơ - Vì bé Thơ bị ốm phải nằm viện + Cả lớp đọc thầm đoạn 2 - Békhông nhìn thấy bông hoa nào trên cây - Nó bay về phía cành bằng lăng mảnh mai, đáp xuống làm cho cành hoa chao qua chao lại, bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa nơi bé Thơ đang nằm và bé đã nhìn thấy bông hoa - HS phát biểu - 4, 5 HS thi đoạn 2 đoạn văn - 1 HS đọc cả bài - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc thêm Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2006 Chính tả ( Tập chép ) Chị em I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em ( 56 tiếng ) - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : ch/tr, ăc/oăc. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết bài thơ Chị em, bang lớp viết ND BT2 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : trăng tròn, chậm chế, chào hỏi, trung thực B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết a. HD chuẩn bị - GV đọc bài thơ trên bảng phụ - Người chị trong bài thơ làm những công việc gì ? - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào ? - Những chữ nào trong bài viết hoa ? + GV đọc : trải chiếu, lim dim, luống rau,... b. Viết bài - GV theo dõi, quan sát HS viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2 ( 27 ) - Đọc yêu cầu BT * Bài tập 3 ( 27 ) - Đọc yêu cầu BT - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét bạn viết - 3 HS đọc thuộc lòng thứ tự 19 chữ và tên chữ đã học - 2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ.... - Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ - Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, chữ đầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô - Các chữ đầu dòng - HS viết ra nháp + HS nhìn SGK cháp bài vào vở + Điền vào chỗ trống ă/oăc - Cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng - Nhận xét bài làm của bạn + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch có nghĩa...... - HS làm bài vào bảng con - HS làm bài vào VBT IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại Hoạt động tập thể Tìm hiểu ôn lại truyền thống tốt đẹp của nhà trường I. Mục tiêu - HS nắm được truyền thống tốt đẹp của nhà trường - Tự hào và phát huy tryền thống tốt đẹp đó. - ý thức yêu trường yêu lớp, yêu quý thầy cô bạn bè II. Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Các em đã biết được truyền thống tốt đẹp nào của nhà trường từ xưa đến nay ? - GV : Trường ta có truyền thống quý báu học tốt, dạy tốt - Các gương học tốt các anh chị thi HSG đạt giải Tỉnh, TP..... - Thái độ của các em như thế nào với các truyền thống đó ? - HS trả lời - Các bạn khác nhận xét, bổ xung - Phát huy tốt truyền thống bằng cách cố gắng học tập tốt hơn để xứng đáng là mầm non tương lai của nhà trường tiểu học Bạch Hạc cũng như của đất nước. III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà học tập tốt Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình - Nhận thấy kết quả của mình trong tháng - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Đi học đều đúng giờ - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến : Thang Tùng - Mạnh Tùng, Giang - Duy - Giữ gìn vệ sinh chung - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Thực hiện tốt nề nếp lớp - Trong lớp chũ ý nghe giảng : Thư, Thành, Đăng, Chi, Thanh Tùng... - Chưa chú ý nghe giảng : Đức, Sơn, Long, Khuê,.... 2 GV nhận xét tồn tại - Có hiện tượng ăn quà : Đức, Nhi - Quên vở : Hùng, Thành 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc
Giáo án liên quan