Giáo án lớp 3 buổi chiều tuần 27

Môn: Toán

Bài: Các số có 5 chữ số.

I:Mục tiêu:

 Giúp HS :

1-Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.

2-Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản( không có chữ số 0 ở giữa).

II:Hoạt động sư phạm

1. Kiểm tra bài cũ.3’-4’

-Gọi HS lên bảng làm bài.

-2 HS lên bảng ,lớp làm bảng con

Đặt tính rồi tính.5739 + 246

7482 – 946 1928 x 3.

-Nhận xét.

-Nhận xét, ghi điểm

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2884 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 buổi chiều tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BẢO GIẢNG KHỐI III TUẦN 27 Áp dụng từ 18/03/2013 đến 22/03/2013 Thứ /ngày Lớp Môn học Tiết Tên bài dạy Thứ hai ngày 18/03/2013 3C Toán 01 Bài: Các số có 5 chữ số. Toán 02 Bài:Luyện tập Tiếng việt 03 Môn: Chính tả (Nghe – viết)Bài:. Ôn tập – Kiểm tra học thuộc lòng tiết 3 Thứ tư ngày 20/03/2013 3B Toán 01 Bài: Các số có 5 chữ số. Toán 02 Bài:Luyện tập Tiếng việt 03 Môn: Chính tả (Nghe – viết)Bài:. Ôn tập – Kiểm tra học thuộc lòng tiết 3 Chiều thừ 4 20/03/2013 3A Mĩ thuật 4 Bai 27: Vẽ theo mẫu: vẽ lọ hoa và quả Chiều thứ 5 21/03/2013 3B Mĩ thuật 5 Bai 27: Vẽ theo mẫu: vẽ lọ hoa và quả Chiều thứ 5 21/03/2013 3C Mĩ thuật 2 Bai 27: Vẽ theo mẫu: vẽ lọ hoa và quả Thứ hai ngày 18 tháng 03năm 2013. ?&@ Môn: Toán Bài: Các số có 5 chữ số. I:Mục tiêu: Giúp HS : 1-Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. 2-Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản( không có chữ số 0 ở giữa). II:Hoạt động sư phạm 1. Kiểm tra bài cũ.3’-4’ -Gọi HS lên bảng làm bài. -2 HS lên bảng ,lớp làm bảng con Đặt tính rồi tính.5739 + 246 7482 – 946 1928 x 3. -Nhận xét. -Nhận xét, ghi điểm II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh 2.Bài mới: HĐ1:Đạt mt1. HĐLC:nhó HTTC:Cá nhân HĐ2:Đạt mt2 -Htom1Thực hành -HTTC: Nhóm Ôn tập số có bốn chữ số và giới thiệu bài mới. 2’-3’ HĐ2 Giới thiệu 42 316 (3’-4’) iới thiệu cách viết chữ 42 316 2’-3’ Giới thiệu cách Củng cố – dặn dò.2’-3’ - Viết 2316 yêu cầu: -Số 2316 có mấy chữ số? -Viết 1000 Yêu cầu: - Viết bảng: 10 000 Yêu cầu. - Dẫn dắt giới thiệu và ghi tên bài: - Treo bảng và gắn các số như bài tập SGK. - Giới thiệu 42 316 - Gọi HS lên bảng. - Dựa vào cách viết trước. - Nhận xét sửa chữa. -Khi viết các số bắt đầu từ đâu? - Khẳng định: ... - Yêu cầu: -Đưa bảng phụ các số đã chuẩn bị - Yêu cầu: - Nhận xét chữa bài. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Bài tập yêu cầu gì? - Nêu yêu cầu tương tự bài 1. -Nhận xét ghi điểm. -Đưa bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu. -Nhận xét chữa bài ghi điểm. -Tổ chức chơi trò chơi:Tiếp sức. -Cách chơi trong vòng 3’ nhóm nào điền đúng và xong trước là thắng . -Tổng kết trò chơi. -Các số có 5 chữ số có mấy hàng?đó là những hàng nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS:Về nhà luyện tập thêm VBTT. -Đọc: Hai nghìn ba trăm mười sáu. - Số 2316 gồm 2 nghìn 3 trăm, một chục và 6 đơn vị. -Tương tự - Đọc và phân tích. + Số có 5 chữ số Gồm: Một chục nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - Nhắc lại. Có bốn chục nghìn. 2 nghìn Có 3trăm 1 chục Có 6 đơn vị. -Lên bảng viết theo yêu caanh2 -2 HS lên bảng viết. - Lớp viết bảng con. -Nhận xét bài trên bảng. - Bắt đầu từ trái sang phải. Từ hàng cao đến hàng thấp. - 1 –2 HS đọc. Lớp theo dõi. -Đọc và so sánh cách đọc số 42 316 và số 2316 có gì giống và khác nhau. - Nối tiếp đọc các số theo yêu cầu của GV . - 2 HS lên bảng, 1 HS đọc 1 HS viết. Lớp viết bảng con. - 1 HS đọc yêu cầu. - Đọc và viết các số. -Chia 2 dãy mỗi dãy 2 cột làm vào phiếu. - 1 HS lên bảng làm. - HS nối tiếp đọc. -Nhận xét. -Chia 3 nhóm mỗi nhóm 7 HS thi đua nối tiếp điền số thích hợp vào ô trống. -3 Nhóm thi đua. -Lớp nhận xét, sửa chữa. - 5 hang ... IV.Hoạt động nối tiếp:Nhận xét tiết học giao bài về nhà V.Chuẩn bị: Bảng nhóm ---------------------------------------------------------------- Môn: Toán Bài:Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: 1-Củng cố về đọc, viết các số có năm chữ số. 2-Thứ tự số trong một nhóm các số có năm chữ số. 3-Làm quen với các số tròn nghìn( từ 10 000 đến 19 000). II.Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài tập của tiết trước. -1 HS lên bảng làm bài 1 phần b. -1 số HS đọc các số và viết các số do GV yêu cầu. -Nhận xét và ghi điểm HS. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh 2.Bài mới HĐ1:nhằm đạt mt1 -HTLC:Đàm thoại -TC:Nhóm Giớit thiệu: HĐ2:đạt mục tiêu 2 -HTLC: thực hành -HTTC: Cá nhân : Luyện tập. Bài 1.Viết (theo mẫu) 6’-8’ Bài 2: Viết (theo mẫu) 7’-8’ HĐ3:thực hành. -HTLC:Thực hành -HTTC: Cá nhân Bài3.Số? 6’-8’ bài 4.Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch. 5’-7’ 3.Củng cố, dặn dò. 1’-3’ -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Yêu cầu: -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -HD mẫu:Hãy đọc số có sáu chục nghìn,ba nghìn, bốn trăm, năm chục,bảy đơn vị. -Yêu cầu HS làm tiếp bài tập. -Nhận xét và ghi điểm HS. -HD mẫu và cho HS tự làm bài. -Theo dõi và hướng dẫn thêm. -Chấm và chữa. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Chữa bài. -Vì sao phần a điền 36522 vào sau 36521? -Phần b, c tương tự. vẽ tia số lên bảng. -Yêu cầu -Các số trong dãy số này có điểm gì giống nhau? -Các số này được gọi là các số như thế nào? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: Về nhà làm lại bài , chuẩn bị bài sau. -HS đọc đề bài toán trong SGK -Bài toán yêu cầu chúng ta đọc và viết số theo mẫu. -HS viết 63 457 bảng con và đọc: sáu mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi bảy. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm bài vào vở. Sau đó đổi bài và kiểm tra kết qua. -...chúng ta điền số thích hợp vào chỗ chấm. -3 HS lên bảng làm bài a, b, c. -Lớp làm vào vở. -Vì dãy số này bắt đầu từ 36520, tiếp sau đó là36521, đây là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 36520, vậy sau 36521 ta phải điền 36522.(Hoặc:Vì trong dãy số này mỗi số đứng sau bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 ĐV. -HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm.Sau đó 2 – 3 Hs đọc kết quả. -Các số này đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 -Các số này được gọi các tròn nghìn. -2 HS nêu các số tròn nghìn vừa học. IV.Hoạt động nối tiếp:nhận xét tiet học. V. Chuẩn bị: Bảng nhóm ------------------------------------------------------------------------- Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài:. Ôn tập – Kiểm tra học thuộc lòng tiết 3 Bài đọc thêm: Người trí thức yêu nước. I.Mục tiêu: - Kiểm tra đọc (lấy điểm) Nội dung các bài tập đọc đã học ở tuần 19 đến 26. Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ 70 -90 tiếng trên 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ . Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn luyện về trình bày báo cáo. Yêu cầu: Báo cáo đủ thông tin, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin. Đọc bài đọc thêm: to, rõ ràng, mạch lạc. Hiểu nội dung: Ca ngợi bác sĩ Đặng Văn Ngữ – một trí thức yêu nước đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp bào vệ độc lập, tự do của Tổ quốc. II.Đồ dùng dạy- học. Phiếu ghi sẵn nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ ghi sẵn nội dung báo cáo. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. 1’-2’ 2.Các hoạt động: HĐ1 Kiểm tra tập đọc. 12’-14’ HĐ2 Ôn luyện về cách trình bày báo cáo. Bài 2: 13’-15’ HĐ3 Đọc thêm 7’-9’ 3. Củng cố dặn dò: 1’-2’ -Nêu mục tiêu tiết học. Và cách bắt thăm các bài tập đọc. - Đưa ra các phiếu thăm tên các bài tập đọc. - Yêu cầu: - Nhận xét- ghi điểm. - Nêu yêu cầu: -Báo cáo có gì khác với báo cáo chúng ta thường làm? -Tổ chức HD làm việc theo nhóm. - Nhắc: Thay từ kính gửi bằng kính thưa. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Nhận xét ghi điểm – chữa bài. -HD đọc bài đọc thêm: Người trí thức yêu nước. -Gợi ý trả lời câu hỏi nêu nội dung bài. Nhận xét tiết học. - Dặn dò:- Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. -Đọc và trả lời câu hỏi SGK về nội dung bài tập đọc. -Nhận xét. - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS đọc mẫu báo cáo trang 20. -Khác: + Người báo cáo là chi đội trưởng. + Người nhận báo cáo là cô (thầy ) tổng phụ trách. + Nộidung thi đua : Xây dựng đội vững mạnh. + Nội dung báo cáo: Về học tập, lao động, về công tác khác. - Làm việc theo 3 nhóm. - Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua ghi vào giấy nháp. + Lần lượt các thành viên trong nhóm báo cáo, các bạn trong nhóm bổ sung, sửa cho bạn về lời nói, tác phong. -4 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp. -1 HS đọc toàn bài. -Ca ngợi bác sĩ Đặng Văn Ngữ – một trí thức yêu nước đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp bào vệ độc lập, tự do của Tổ quốc. @&? Môn:MĨ THUẬT § 27 Vẽ theo mẫu: vẽ lọ hoa và quả I:Mục tiêu: -HS nhận biết được hình dáng,đặc điểm của lọ hoa và quả. -Vẽ được hình lọ hoa và quả. -Thấy được vẻ đẹp giữa bố cục lọ hoa và quả. II:Chuẩn bị: -GV:Chuẩn bị một số lọ hoa và quả có hình dáng ,màu sắc khác nhau. +Hình gợi ý cách vẽ. -HS:Tranh ảnh, lọ hoa +Vở tập vẽ,bút chì, tẩy ,màu. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND-TL GV HS 1:KTBC (2-3’) 2:Bài mới: a.Giới thiệu: 1’-2’ HĐ1 Quan sát –nhận xét 4-5’ MT:Nhận biết về đặc điểm,vị trí …của lọ hoa và quả. HĐ2 Cách vẽ hình lọ hoa và Quả 4’-5’ MT:Nắm được cách vẽ lọ hoa và quả. HĐ3 Thực hành MT:Vẽ được lọ hoa và quả theo mẫu.(19’-22’) HĐ4 Nhận xét đánh giá. 4-5’ 3:Củng cố-dặn dò(2-3’) -KT đồ dùng của HS. -Nhận xét chung +Đưa vật mẫu - GTB. -Đưa vật mẫu,hướng dẫn HS quan sát *Chốt ý: -Treo hình mẫu qua bộ đồ dùng. -Vẽ phác mẫu và chia tỉ lệ. -Vẽ các chi tiết. +Cho HS xem các bài vẽ của HS năm trước. *KL chung: -Để mẫu vật lên bàn. -Gợi ý và yêu cầu: -Quan sát giúp HS yếu vẽ. -HD trưng bày sản phẩm. -Gợi ý cách đánh gia. -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Sưu tầm các tranh về tĩnh vật. -Đặt đồ dùng lên bàn. -Tổ trưởng KT báo cáo. -Nhận xét hình dáng của lọ hoa và quả. -Vị trí của lọ hoa và quả -Độ đậm nhạt… -Quan sát -Nhận xét và nêu ý kiến -Chọn tỉ lệ và các phần của lọ hoa. -Vẽ và vẽ màu theo ý thích. +Thực hành vẽ theo mẫu. -Trưng bày sản phẩm theo 3 nhóm . -Tham quan và xếp loại theo cảm nhận.

File đính kèm:

  • doctuan 27.doc
Giáo án liên quan