Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

Môn: TẬP ĐỌC –Kể chuyện

Bài:Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

Tiết1&2

I.Mục đích, yêu cầu:

1.Kiểm tra đọc (lấy điểm).

- Nội dung:các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 17.

- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

1. Rèn ,kĩ năng viết chính tả qua bài : Rừng cây trong nắng

II.Đồ dùng dạy- học.

- Phiếu ghi sắn tên các bài tập đọc .

- Bảng phụ ghi sẵn bài tập.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo viên Học sinh 1.Ổn định lớp. 2.Phát đề kiểm tra. 3.Làm bài 4. Thu bài. 5.Dặn dò. 2’ -Nhắc nhở HS trước khi làm bài kiểm tra. -Phát đề kiểm tra cho HS. -Yêu cầu HS làm bài. -Thu theo bàn. -Dặn HS: -Cá nhân HS nhận đề bài. -Làm bài tập theo yêu cầu đề bài ra. -Nộp bài. -Chuẩn bị cho học kì 2. @&? Môn: Thể dục Sơ kết HKI I/ Mục tiêu: - Sơ kết HKI -Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức đã học - biết nhận xét những ưu khuyết của mình trong những giờ tập luyện thể dục II/ Hoạt động dạy và học: Nội dung Thời lượng Cách tổ chức I/ Phần mở đầu: -Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân. -Khởi động các khớp Chơi trò chơi 3-5’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x II/ Phần cơ bản : *Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số,đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái -GV hô cả lớp tập, mỗi nội dung 2-3 lần -GVsơ kết HKI Nhận xét chung về môn học thể dục trong HKI: mặt ưu, khuyết, rút kinh nghiệm học tốt hơn ở HKII 25-30’ 2x8 nhịp 1-2 lần X . X . X . X . X . III/phần kết thúc: -Đứng tại chỗ vỗ tay & hát -Nhâïn xét tiết học Giao bài về nhà : ôn luyện bài rèn luyện tư thế cơ bản x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x @&? HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tìm hiểu cảnh đẹp địa phương, góp phần làm môi trường xanh, sạch đẹp. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. Nêu được những tác hại của rác thải đối với con người. Biết được làm những việc để tránh ô nhiễm về rác thải với môi trường xung quanh. Biết một số cách sử lí rác thải hợp vệ sinh. II. Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường. III. Các hoạt động dạy - học. ND- T/lượng Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh HĐ1.OnÅ định và giới thiệu 1-2’ HĐ2.Kiểm tra bài cũ. 3-5’ 3. Giáo dục môi trường. 20’25’ 5-7’ 4.Củng cố dặn dò: 2-3’ - Giới thiệu mục tiêu tiết học. - Yêu cầu họp tổ báo cáo hoạt động tuần vừa qua. -Nhận xét đưa ra phương hướng hoạt động của tuần tới. - Tổ chức thảo luận: -Rác thải có tác hại gì cho con người? -Những con vật sống nơi rác thảo là những con gì? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người? -Nêu một vài bệnh do sinh vật đó gây ra? -Tại sao chúng ta không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng? -Nhà em sử lí rác thải như thế nào? -Nên những việc nên làm và không nên làm để giữ môi trường luôn luôn sạch đẹp. * Chú ý ăn uống hợp vệ sinh * Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm * không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn *Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa *Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS nhở các em nhớ về tuyên truyền hàng ngày *Nhắc nhở HS thực hiện ATGT *Nhắc nhở HS phòng chống bệnh sốt rét -Nhận xét chốt ý. - Các em thực hiện vệ sinh môi trường như thế nào? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò . - Nghe. - Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ họp tổ. -tổ trưởng báo cáo trước lớp. -Lớp trưởng nhận xét. Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu. -Gây bệnh cho con người -Ruồi nhặng, muỗi, -Đường trung gian gây bệnh. -tả, lị, -Vì làm như thế làm mất vệ sinh nơi công cộng. -Nêu: -Nêu: -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -1-2HS nhắc lại kể luận * Nêu: Thực hiện theo bài học. - Nêu - Lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy tuần 18 *Môn: Toán Bài: chu vi hình chữ nhật – chu vi hình vuông. Sau khi hướng dẫn HS tìm ra qui tắc tính CV, Giáo viên cần hướng ẫn làm mẫu 1 phần ở bài tập 1. rồi mơí­ cho HS cả lớp làm phần còn lại. Có như vậy HS yêu mới biết cách ứng dụng qui tắc vào bài tập. * Môn: Ôn tập tiếng việt tiết 4 Bài 2: Sau khi hướng dẫn Hsđiền Dâu chấm, dấu phẩy vào SGK bằng bút chì , GV cần cho HS chép lại đoạn văn vào vở, vừa để khắc sâu, vừa để rèn chữ cho HS. ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( Tiết 7) I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiểm tra HTL (lấy điểm). Nội dung: 17 Bài học thuộc lòng có yêu cầu từ tuầàn 1 – tuần 17. Kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn tốc độ tối thiểu 70 chữ / 1’, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữ các cụm từ. Kĩ năng đọc – hiểu: Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 2.Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài 2’ 2. Kiểm tra tập đọc. 20’ 3. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. Bài 2: 15’ 4. Củng cố – Dặn dò. 3’ - Giới thiệu – Ghi đề bài. Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lới 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận Xét. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. -Bà có phải là người nhát nhất không? Vì sao? -Chuyện đáng buồn ở chỗ nào? -Dặn HS: - Nhắc lại đề bài. - Nối tiếp từng HS lên bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -HS đọc thầm để hiểu nội dung chuyện. - 4 HS đọc bài trên lớp. - Bà không phải là người nhát nhất mà bà lo cho cậu bé khi đi ngang qua đường đông xe cộ. -Cậu bé không hiểu là bà lo cho mình lại cứ nghĩ là bà rất nhát. -Về nhà kể câu chuyện vui người nhát nhất. -Làm trước tiết luyện tập 8 để chuẩn bi làm bài kiểm tra. ?&@ Môn: HÁT NHẠC. Bài:Kiểm tra học kì 1 I. Mục tiêu. Kiểm tra 6 bài hát đã học hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu. II.Chuẩn bị. -Tên bài hát vào 6 mảnh giấy nhỏ. Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh Ổ định lớp.1’ 2.Kiểm tra. 38’-40’ 3. Dặn dò. -Nhắc nhở HS trước khi vào kiểm tra. -Yêu cầu. -Đánh giá theo yêu cầu của phần nhận xét. -Dặn HS : . -HS lần lượt lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu của đề ra. -Chuẩn bị cho học kì 2. Môn : AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4:KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I.MỤC TIÊU: Kiến thức:Biết các đặc điểman toàn, kém an toàn của đường phố. Kĩ năng: -Biết chọn nơi qua đường an toàn. -Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. 3.Thái độ: -Chấp hành những quy định của luật giao GTĐB. II. CHUẨN BỊ: GV:Phiếu giao việc. Năm bức tranh về những nơi qua đường không an toàn. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung-thời lượng Giáo viên Học sinh HĐ1.Đi bộ an toàn trên đương. 16’ a)Mt:Kiểm tra nhận thức của HS về cách đi bbộ an toàn. -HS biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đường. HĐ2:Qua đường an toàn. MT:-HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn. -HS nắm được những điểm và những nơi cần tránh khi qua đường. 17’ HĐ3:Bài tập thực hành. 5’ Củng cố, dặn dò. 3’ -Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào? -Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào? -Chia HS thành 6 nhóm, cho HS thảo luận về nội dung 5 bức tranh và gợi ý cho HS nhận xét về những nơi qua đường không an toàn. -Muốn qua đường an toànø phải tránh những điều gì? -Nếu phải qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn giao thông, em sẽ đi như thế nào? -Em nên qua đường như thế nào? -Kết luận:Dừng lại ở mép đường -Cho HS làm bài tập -Em hãy sắp xếp theo trình tự các động tác khi qua đường. -Làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu? -Đi bộ trên vỉa hè.Đi với người lớn và nắm tay người lớn. -Em phải đi sát lề đường -HS thảo luận nhóm theo gợi ý của GV -Không qua đường ở giữa đoạn đường, nơi nhiều xe đi lại,đường chéo qua ngã tư, ngă năm. -Nhìn bên trái trước, sau đó nhìn bên phải, có thể cả đằng trước và đằng sau nếu ở gần đường giao nhau xem có nhiều xe đang đi tới không. -Đi theo đường thẳng vì đó là đường ngắn nhất, cùng qua đường với nhiều người, không vừa tiến vừa lùi. -Tự làm bài theo cánhân. -Suy nghĩ,đi thẳng, lắng nghe,quan sát, dừng lại. -2-3 HS nêu kết quả bài tập của mình, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1-2 HS trả lời. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Giới thiệu cách xếp hàng dọc I. Mục tiêu. -ôn tập trong phạm vi 1 sao, 1 lớp thực hành điều khiển tập hợp –bài hát theo chủ đề. II. Chuẩn bị: -Bài hát theo chủ đề. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ôån định lớp. 5’ Nội dung. 2.1.Cách xếp hàng dọc. 10’-12’ 2.2. ôn tập. 10’-14’ 2.3.Hát theo chủ đề. 10’ 3. Nhận xét ,dặn dò. 2’ - Kiểm tra vệ sinh cá nhân. Nhận xét và nhắc nhở. -Giới thiệu cho HS cách xếp hàng dọc. -Tổ chức cho HS ôn tập trong phạm vi 1 sao. -Cho cá nhân HS xung phong hát. -Nhận xét tiết học và dặn HS. - Lắng nghe. -Các tổ trưởng tự điều khiển cho tổ mình tập. Sau đó iớp trưởng cho các tổ thi đua với nhau -Hát bài hát theo chủ đề. -Nhâïn việc.

File đính kèm:

  • doctuan 18.doc
Giáo án liên quan