Môn: Toán
Bài: Các số có bốn chữ số
I:Mục tiêu:
Giúp HS:
1- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0).
2- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ sốtheo vị trí của nó ở từng hàng,
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
II: Hoạt động sư phạm
- Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra học kì I
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2419 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 buổi chiều tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai ngày 07/01/2013
3C
Toán
01
Các số có bốn chữ số
Toán
02
Luyện tập
Tiếng việt
03
Chính tả( nghe – viết ) Hai bà Trưng
Thứ tư ngày
09/01/2013
3B
Toán
01
Các số có bốn chữ số
Toán
02
Luyện tập
Tiếng việt
03
Chính tả( nghe – viết ) Hai bà Trưng
Chiều thừ 4
09/01/2013
3A
Mĩ thuật
4
Bài 19: Vẽ trang trí.Trang trí hình vuông
Chiều thứ 5
10/01/2013
3B
Mĩ thuật
5
Bài 19: Vẽ trang trí.Trang trí hình vuông
Chiều thứ 5
10/01/2013
3C
Mĩ thuật
2
Bài 19: Vẽ trang trí.Trang trí hình vuông
Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2013
----------- abc------------
Môn: Toán
Bài: Các số có bốn chữ số
I:Mục tiêu:
Giúp HS:
1- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0).
2- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ sốtheo vị trí của nó ở từng hàng,
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
II: Hoạt động sư phạm
- Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra học kì I
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
2. Bài mới:
1 .Hoạt động 1
-Nhằm đạt mục tiêu 1
-HĐLC: Quan sát
Giới thiệu số có bốn chữ số.
(12-13’)
MT:Nhận biết được các số có 4 chữ số
2.Hoạt động 2
-Đạt mục tiêu 2
-HĐLC:Làm miệng, Làm vở
Bài 1: Viết theo mẫu.
Bài 2:Viết theo mẫu.
Bài 3: Số?
3.Kết thúc:
.(1-2’)
- - Giới thiệu .
- Lấy lần lượt từng tấm bìa như trong sách giáo khoa.
- Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
Nhóm thứ nhất có bao nhiêu tấm bìa ?
- Vậy nhóm thứ nhất có bao nhiêu ô vuông?
- Nhóm thứ hai có bốn tấm bìa vậy nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông?
- Giới thiệu nối tiếp cho đến hết.
- Coi 1 là một đơn vị ta có 3 đơn vị ta viết 3 ở hàng đơn vị.
- Coi 10 là hàng chục có 2 chục ta viết như thế nào?
- Lần lượt giới thiệu cho đến hết…
- Nêu và hướng dẫn nêu:
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trình bày.
-Rút đầu bài.
*Treo bảng phụ.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hướng dẫn HS nêu bài mẫu.
-Tổ chức cho HS làm theo cặp.
* Kết luận :Giúp hs nhận biết số có 4 chữ số và biết đọc ,biết viết.
-Treo bảng phụ
-Cho HS đọc lần lượt các số trong dãy.
-Chữa bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-HD điền số.
-Nhận xét đặc điềm của dãy số vừa điền?
-Bài 2 ,3 cho hs làm vở chấm
- Quan sát và thực hiện lấy các tấm bìa theo yêu cầu GV.
- Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông.
- Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa.
- Nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông.
-Nhóm thứ hai có 400 ô vuông.
- Ta viết 2 ở hàng chục.
- Tự nhận ra các vị trí của các số như GV đã HD
- Đọc chỉ vị trí của các số: “ Một nghìn bốn trăm hai mươi”, nêu vị trí các số từng hàng.
- Lần lượt các cặp lên trình bày trước lớp cách đọc, viết:1423
-1-2 HS nêu- lớp theo dõi sau đó tự làm bài vào vở phần b (1HS lên bảng làm bài).
-Từng cặp lần lượt nêu các số còn thiếu cho nhau biết (1 HS lên điền trên bảng)
.
-Đọc nối tiếp
-Làm vở.
1984 1985 1986 ….
2681 2682 2683 …
-2,3 HS đọc.
-Viết các số vào vở, 1 HS lên bảnâm1
-Chữa bài.
-1HS đọc yêu cầu.
-Nối tiếp đọc số, điền số.
-Trả lời.
IV.Hoạt động nối tiếp: Củng cố tiết học
V.Chuẩn bị : Bộ đồ dùng toán
Tiết 1
IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học
V. Chuẩn bị :Các số ở bộ đồ dùng.
----------- abc------------
Môn: Toán
Bài: Luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
1 -Về đọc, viết các số có 4 chữ số(mỗi chữ số đều khác 0).
2 -Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.
3 -Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn( từ 1000- 9000).
II.Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ-Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 và 3.
-Chấm 2-3 bài
- Nhận xét – ghi điểm.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
:. Bài mới.
Giới thiệu bài:
1.Hoạt đông1
-Nhằm đạt mục tiêu
-HĐLC:hđ cá nhân
Luyện tập
*Bài 1. Viết( theo mẫu) 5’-7’
*Bài 2.Viết
2.Hoạt động 2 \
-Đạt mục tiêu 2-HĐLC:Bảng nhóm.
*Bài 3:Số?
9’-10’
Hoạt động 3
-Đạt mục tiêu 3
-HĐLC: thi tiếp sức.
*Bài 4:Trò chơi
6’-8’
:
- Giới thiệu ghi đề bài.
-Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
-Chữa bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
* Kết luận :Củng cố cho hs cách đọc và viết các số có 4 chừ số.
.
-Cho HS tự làm vào bảng nhóm.
-Nhận xét ghi điểm HS
* Kết luận :Giúp hs biết viết các số váo chỗ chấm.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-HD HS nêu cách làm bài.
-Chữa bài.
-Nhận xét dãy số vừa điền?
-Tổ chức trò chơi thi tiếp sức viết tiếp số thích hợp dưới vạch tia số.
-Nhận xét các nhóm chơi.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm thêm
*Kết luận :Củng cố cho hs biết điền số thích hợp vào chỗ chấm.
.
- Nhắc lại đề bài.
- HS tự đọc rồi tự viết số vào vở(2 HS lên bảng 1HS đọc chữ- 1 HS viết số vào bảng) sau đó gọi 4-5 HS nhìn lên bảng để đọc số. Cả lớp theo dõi nhận xét.
-1 HS làm mẫu, cả lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
+Một nghìn chín trăm bốn mươi hai.
+Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
+Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn…
-Chữa bài.
-1,2 HS đọc lại
.1 HS đọc yêu cầu.
-HS nêu sau đó tự làm vào vở(1 HS lên bảng làm.
a.8650, 8651, 8652, 8653,8654,…
b:3120;3121;3122;3123;3124…
-Nêu nhận xét.
-Chia 3 nhóm thi tiếp sức điền trên tia số.
1000 2000 ….
----------- abc------------
Môn: Chính tả (Nghe – viết)
Bài: Hai bà Trưng
I.Mục tiêu:
- Kèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe – viết chính xác đoạn 4 trong bài Hai Bà Trưng. Biết viết đúng các tên riêng.
Điền đúng và chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc vần iêc/iêt. Tìm được các tiếng bắt đâu bằng l/n hoặc có vần iếc/ iêt.
II.Đồ dùng dạy – học:
-Chuẩn bị bài tập 2 SGK vào bảng phụ.
-Vở viết chính tả.
III.Các hoạt động dạy – học:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
4’- 5’
2. Bài mới.
a.Giới thiệu:1’-2’
b.Các hoạt :
HĐ1
Hướng dẫn nghe viết. 24’-26’
a. Tìm hiểu nội dung.
b. Cách trình bày
c. Luyện viết từ khó.
d. Viết bài.
HĐ2
Luyện tập. 6’-7’
3.Kết thúc:
1’-2’
- Đọc cho HS viết.
- Nhận xét – ghi điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
-Đọc đoạn chính tả.
- Nội dung đoạn viết nói lên điều gì?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Các chữ Hai Bà Trưng được viết như thế nào?
-Tìm các tên riêng trong bài chính tả, các tên riêng đó viết như thế nào?
- Đọc từng từ khó:
- Lưu ý HS trước khi viết.
- Đọc từng câu.
-Đọc lại bài viết.
- Chấm chữa bài.
*Bài 2a: Yêu cầu và hướng dẫn.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài:]
- Tổ chức cho HS chơi tiếp sức và hướng dẫn cách chơi.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm chơi.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Sai 3 lỗi và viết xấu về viết lại bài.
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: lưỡi, những, thẳng băng, nửa chừng, ….
- Nhắc lại đề bài.
-Theo dõi.
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- Đất nước thống nhất, Hai bà trở thành vị nữ anh hùng...
- 4 câu.
- Viết hoa cả chữ Hai và chữ Bà Trưng
-Tô Định, Hai Bà Trưng là các tên riêng chỉ người. Viết hoa tất cả chữ cái đầu của mỗi tiếng.
- Đọc thầm bài nêu những từ khó viết. (lần lượt, sụp đổ, …
- Phân tích từ khó.
- Viết từ khó bảng con.
-HS viết bài vào vở.
-Đổi vở cho bạn soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con: +Lành lặn, nao núng, lanh lảnh.
-2 HS đọc đề bài.
-1 HS đọc phần làm mẫu.
-2 Nhóm thi tiếp sức.
- Khi nghe hiệu lệnh của GV lần lượt mỗi nhóm viết nhanh lên bảng. Từ bắt đầu l/n hay iêc-iêt
----------- abc------------
Mĩ thuật
Bài 19: Vẽ trang trí.
Trang trí hình vuông
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu được cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong trang trí hình vuông.
- HS biết cách trang trí và trang trí được hình vuông ,vẽ màu theo ý thích.
- HS có con mắt thẩm mĩ và yêu thích cái đẹp của màu sắc.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một số bài trang trí hình vuông.
- Hình gợi ý.
- Bài của HS năm trước.
Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.
- Bót ch×, mµu, tÈy.
III/ Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
2.Hoạt động 2: Cách vẽ
3.Hoạt động 3: Thực hành.
4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cho HS quan sát một vài đồ dùng trực quan đã chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Họa tiết nào thường được sử dụng trong trang trí hình vuông?
+ Cách sắp xếp họa tiết như thế nào?
+ Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào?
+ Màu nền và màu họa tiết?
+ Các bài trang trí hình vuông thường được sử dụng mÊy mµu.
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV Kết luận: Muốn trang trí hình vuông đẹp chúng ta cần phải biết cách sắp xếp họa tiết sao cho phù hợp với các hình mảng và khi tô màu phải có đậm có nhạt như vậy bài vẽ mới phong phú.
- Vẽ hình vuông to nhỏ tùy ý.
- GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước.
+ Kẻ các đường trục chia hình ra làm nhiều phần bằng nhau.
+ Phân hình mảng.
+ Chọn họa tiết phù hợp với các hình mảng
+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu.
+ Có thể vẽ màu nền trước, màu họa tiết vẽ sau hoặc ngược lại.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ họa tiết.
+ Cách vẽ màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
- HS thảo luận nhóm.
+ Hoa lá, các con vật đã được cách điệu.
+ Họa tiết chính vẽ ở giữa, họa tiết phụ vẽ ở 4 góc và xung quanh.
+ Häa tiÕt gièng nhau ®îc vÏ b»ng nhau vµ t« cïng mµu.
+ Màu nền nhạt thì màu họa tiết đậm hoặc ngược lại.
+ Thường được sử dụng từ 3,4 màu.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS chú ý lắng nghe.
V.Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách trang trí hình vuông.
- GV: Nhận xét.
- GV: Dặn dò HS.
+ Sưu tầm tranh về đề tài ngày tết.
+ Giờ sau mang đầy đủ đå dùng học tập.
File đính kèm:
- tuan 19.doc