Giáo án Lớp 3 Buổi 1 Tuần 23

I. MỤC TIÊU

 *Giúp học sinh:

- Rèn luyện kỹ năng so sánh hai phân số.

- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Buổi 1 Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. *HS: - Sgk, vở iii. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu các vật được chiếu sáng và các vật tự chiếu sáng? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Viết đầu bài. a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối *Mục tiêu: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng tối của 1 vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng thay đổi. *Cách tiến hành: - Gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93. (?) Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ? (?) Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào ? b. Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình *Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối. - Thực hiện trò chơi : “Chơi xem bóng, đoán vật”. - Giúp HS đoán. (?) ở vị trí nào thì nhìn bóng nét dễ đoán ra vật nhất? 3. Củng cố - Dặn dò: (?) Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào? - Nhận xét tiết học. - Về học kỹ bài và CB bài sau. - HSTL - Nhắc lại đầu bài. *Tìm hiểu về bóng tối - Dự đoán của cá nhân khi đèn bật sáng. + Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. + Bóng của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vật chiếu sáng của vật đó thay đổi vị trí chiếu sáng so với vật đó. - HS thực hành chơi: Chiếu bóng của một vật lên tường - Đoán vật đó là vật gì . - HSTL - HSTL - Nghe ******************************************************************** Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 115: luyện tập I. Mục tiêu *Giúp HS: - Củng cố về phép cộng các phân số. II. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách thực hiện phép cộng các phân số - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài mới - Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng các phân số. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS đọc kết quả làm bài của mình. - GV nhận xét bài làm của HS Bài 2 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. (?) Các phân số trong bài là phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ? (?) Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 .- Gọi HS nêu yc - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 3 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. (?) Muốn biết số hội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố - dặn dò - GV tổng kết giờ học - Dặn HS về xem lại bài - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS cả lớp theo dõi để nhận xét câu TL của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1 số HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Thực hiện phép cộng các phân số. + Là các phân số khác mẫu số. + Chúng ta phải QĐMS rồi thực hiện phép tính cộng - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài - HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính. - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, sửa sai. - HS đọc đề bài trước lớp. - HS tóm tắt - Thực hiện phép cộng: + - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm của bạn. - Nghe ************************************ Địa lí. Tiết 21: Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ (Tiếp theo) I. Mục tiêu *Học xong bài này H biết. - Biết Đồng Bằng Nam Bộ là vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. - Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm tự nhiên của ĐB với hoạt động SX của người dân ĐB Nam Bộ - Trình bày được những hoạt động đặc trưng của chợ nổi - nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long. - Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của Đồng Bằng Nam Bộ . II. Đồ dùng dạy học - Một số tranh ảnh, băng hình về hoạt động SX công nghiệp và chợ nổi của người dân ĐB Nam Bộ. - Nội dung các sơ đồ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu 2 HS lên bảng, hoàn thiện hai nội dung sơ đồ sau: 1. Sơ đồ về .............. 2. Đồng bằng Nam Bộ Hoạt động nông nghiệp: .......................... .......................... Hoạt động ngư nghiệp: .............................. .............................. - HS dưới lớp nhận xét bổ sung. - Gv nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới a. Hoạt động 1 - Vùng công nghiệp ph/triển mạnh nhất ở nước ta - Yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu SGK, thu thập thông tin để điền vào bảng sau: TT Nghành công nghiệp Sản phẩm chính Thuận lợi do 1 ... ... ... 2 ... ... ... 3 ... ... ... 4 ... ... ... - Nhận xét -Tổng hợp các ý kiến của HS . *GV kết luận b. Hoạt động 2: Chợ nổi tiếng trên sông - Yêu cầu HS nhắc lại phương tiện giao thông đi lại chủ yếu của người dân Nam Bộ. (?) Vậy các hoạt động sinh hoạt như mua bán, trao đổi ...của người dân thường diễn ra ở đâu? *GV giới thiệu: Chợ nổi - Một nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, mô tả về những hoạt động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên sông của người dân . - Nhận xét câu trả lời của HS. *Kết luận:Chợ nổi trên sông là một nét văn hoá đặc trưng độc đáo của ĐB Nam Bộ, cần được tôn trọng và giữ gìn. - Tiến hành thảo luận nhóm . - Đại diện 2 nhóm lên trình bày trên bảng. - Các nhóm HS nhận xét, bổ sung . - Lắng nghe - 3-4 HS trình bày lại các nội dung kiến thức đã được học . - HS dưới lớp lắng nghe ,nhận xét ,bổ sung. - Trả lời: Xuồng ghe -Trả lời: trên các con sông - Lắng nghe ,quan sát . - HS thảo luận theo cặp -3-4 HS trình bày trước lớp - HS dưới lớp lắng nghe, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. c. Hoạt động 3: Trò chơi: Giải ô chữ - GV phổ biến luật chơi - GV chuẩn bị sẵn các ô chữ với các nội dung khác nhau, có kèm theo những lời gợi ý. - HS cả lớp có nhiệm vụ giải các ô chữ đó, dựa vào gợi ý của GV. - HS nào giải được nhiều ô chữ nhanh và đúng nhất sẽ nhận được phần thưởng từ phía giáo viên . - Nội dung các ô chữ 1. Đây là khoáng sản được khai thác chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ. D ầ U M ỏ 2. Nét văn hoá độc đáo của người dân Nam Bộ thường diễn ra ở đây. s ô n g 3. Đây là một hoạt động sản xuất của người dân đối với lương thực, thực phẩm đem lại hiệu quả lớn . c h ế b i ế n 4. Đồng bằng Nam Bộ được mệnh danh là .........phát triển nhất nước ta v ù n g c ô n g n g h i ệ p - Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ sau: Đồng bằng Nam Bộ Hoạt động công nghiệp: khai thác dầu khí, chế biến LTTP Chợ nổi - Nét văn hoá độc đáo - Nhận xét sửa sai. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ. Dặn HS về xem lại bài - HS hoàn thiện sơ đồ - HS nhìn vào sơ đồ, trình bày lại những nội dung kiến thức bài học vừa học. - Nghe ************************************ Tập làm văn Tiết 46: đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu - Tìm hiểu về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Luyện tập xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. II. đồ dùng dạy - học - Tranh (ảnh) về cây gạo hoặc cây trám đen (nếu có) - Giấy khổ to và bút dạ III. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc phần nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua. - Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. - Nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp (dùng từ) nếu có cho từng HS và cho điểm. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - ghi tên bài 2.2.Tìm hiểu ví dụ Bài 1+2+3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Y/cầu HS đọc bài, trao đổi, thảo luận theo trình tự. + Đọc bài Cây gạo trang 32 + Xác định từng đoạn trong bài văn Cây gạo. + Tìm nội dung chính của từng đoạn - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chữa bài - Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ cái đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. 2.3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ và hỏi: (?) Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì ? 2.4. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, theo trình tự: + Đọc bài văn. + Xác định từng đoạn văn trong bài. + Tìm nội dung chính của từng đoạn. - Gọi HS trình bày ý kiến. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và hỏi: (?) Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn? *GV hướng dẫn: Muốn viết được một đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây nào đó, việc đầu tiên chúng ta phải làm là xác định xem cây đó là cây gì. nó có ích lợi gì cho con người và môi trường xung quanh. - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. GV phát giấy cho 3 HS có lực học khác nhau để chữa bài cho HS thật chính xác. - Gọi HS viết bài vào phiếu dán lên bảng. GV chữa bài cho HS thật kỹ - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, cho điểm những bài viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - HS đứng tại chỗ đọc phần nhận xét của mình. - 2 HS đọc bài - Lắng nghe. - Nghe - HS đọc thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi thảo luận. - HS trình bày - Lắng nghe. - Nghe - HS đọc thành tiếng. - Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và làm bài. - Tiếp nối nhau nói về từng đoạn - Nhận xét, sửa sai. - HS đọc thành tiếng. + Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở phần kết bài của một bài văn. - Lắng nghe. - Viết đoạn văn. - Theo dõi cô giáo chữa bài. - HS đọc đoạn văn. - Nhận xét sửa sai - Nghe ******************************************************************** Ban giám hiệu kí duyệt

File đính kèm:

  • docbuoi 1 tuan 23 da sua.doc
Giáo án liên quan