Giáo án lớp 2E Tuần 22

I. Mục tiêu

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu được nghĩa các từ mới : ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã, quý trọng.

- Hiểu được ý nghĩa truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.( khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người, chớ kiêu căng xem thường người khác)

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sẽ cố gắng ht thật tốt. Tôi ước mơ sau này, mình sẽ là cô giáo tiểu học ( PTTH_ THPT, GV, Bác sĩ, họa sĩ, ca sĩ,..). Công việc của tôi là được đứng trên bục giảng như cô giáo của tôi để truyền thụ kiến thức cho các thế hệ học sinh,…. THỦ CÔNG GẤP, CẮT – DÁN PHONG BÌ ( T2) I.MỤC TIÊU - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì. Gấp, cắt, dán được phong bì tương đối phẳng, thẳng. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giáo viên- hs chuẩn bị giấy , kéo, hồ dán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Gọi hs nhắc lại quy trình gấp, trang trí phong bì. B1 : Gấp, cắt phong bì. B2 : Trang trí phong bì, cách viết phong bì. 2.Giáo viên tổ chức cho hs thực hành. - Gv theo dõi, giúp đỡ hs còn lúng túng. - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm. 3.Nhận xét, dặn dò : - Khen hs tích cực, ý thức học tập tốt. Hs nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên. Hs thực hành gấp, cắt trang trí phong bì theo ý sáng tạo. Dặn hs về nhà thực hành gấp cắt phong bì để sử dụng. Thứ 6 ngày tháng năm 20 Toán Tiết 110 : LUYỆN TẬP ( sgk – 111) I.MỤC TIÊU - Học thuộc lòng bảng chia 2. Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2). Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. BT 1,2,3. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bộ đồ dùng học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV vẽ trước một số hình và yêu cầu học sinh nhận biết các hình đã tô màu một phần hai hình. - Nhận xét cho điểm. II.DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 : Tính nhẩm 8 : 2 = 10 : 2 = 14 : 2 = 8 : 2 = 16 : 2 = 6 : 2 = 20 : 2 = 12 : 2 = - Yêu cầu học sinh dựa vào bảng chia 2, học sinh tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia. - Gọi học sinh nối tiếp đọc bài và đọc thuộc bảng chia 2. Bài 2 : Tính nhẩm 2 x 6 = 2 x 8 = 2 x 2 = 2 x 1 = 12 : 2 = 16 : 2 = 4 : 2 = 2 : 2 = Yêu cầu học sinh tự làm bài, đọc bài. Bài 3 : - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. + Có tất cả bao nhiêu lá cờ ? + Chia đều cho 2 tổ nghĩa là ntn ? - Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT Chốt bài : * Cho HS thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau : GV lấy sẵn đồ vật yêu cầu từng nhóm hs lên chia chỉ và giải thích cách tìm ½. ( theo bảng chia 2) III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 2 - Dặn dò học sinh về nhà học lại bảng chia 2 cho thật thuộc. - 2 học sinh lên bảng - Nhận xét. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nối tiếp đọc bảng chia 2. - Học sinh tự làm bài. - Có 18 lá cờ - Nghĩa là chia thành hai phần bằng nhau, mỗi tổ được một phần Tóm tắt : 2 Tổ. 18 lá cờ 1 tổ : …Lá cờ ? Bài giải Số lá cờ của mỗi tổ là : 18 : 2 = 9 ( lá cờ) Đáp số 9 lá cờ Tập làm văn Đáp lời xin lỗi - tả ngắn về loài chim I. MỤC TIÊU - Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản. - Biết xắp xếp các câu văn đã cho thành đoạn văn hay, hợp lý. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài học (sgk) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinhđọc bài tập 3. - Nhận xét và cho điểm học sinh. B. Dạy – học bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Trong bài học hôm nay, các con sẽ được học cách đáp lại lời xin lỗi cảm ơn người khác trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. Sau đó chúng ta sẽ sắp xếp lại các câu văn thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 ( Miệng – nhận biết lời xin lỗi, đáp lại lời xin lỗi) - Yêu cầu học sinhquan sát tranh minh họa và đặt câu hỏi: - Bức tranh minh họa điều gì? - Khi đánh rơi sách, bạn học sinhđã nói gì? - Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào? - Gọi 2 học sinhlên bảng đóng vai thể hiện tình huống này. * GV khen ngợi các em biết nói lời xin lỗi chân thành, đáp lại lời xin lỗi nhẹ nhàng, lịch sự.và hỏi : - Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ? - Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ ntn ? -KL : Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ. Bài 2 ( Miệng – Thực hành, nói lời xin lỗi, đáp lời xin lỗi..) - Yêu cầu học sinhđọc yêu cầu bài. - Cho 1 cặp học sinhlàm mẫu : ( Nên hướng dẫn học sinhnói lời xin lỗi và lời đáp àng nhiều cách khác nhau) + Cho học sinhlàm việc theo cặp sau đó lên thi trình bày. KL : Bài 3 ( Viết) - Gọi 1 học sinhđọc yêu cầu bài - GV : Đoạn văn gồm 4 câu. Em hãy đọc kĩ để xắp xếp lại thành một đoạn văn thích hợp. + Cho học sinhlàm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét : KL :Chỉ là một đoạn văn song các em cần chú ý : - Câu mở bài : ( câu mở đầu) Giới thiệu sự xuất hiện của chú chim gáy. - Câu tả hình dáng. - Câu tả hoạt động. - Câu kết : Tiếng gáy của chú làm cánh đồng quê thêm yên ả thanh bình. - Cho học sinhđọc đoạn văn. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinhtập viết đoạn văn tả về một loài chim mà em yêu thích. - Học sinhđọc bài. - 1 học sinhđọc yêu cầu bài. - Học sinhquan sát tranh và thảo luận. + Một bạn đánh rơi quyển sách của một bạn ngồi bên cạnh. + Bạn nói : Xin lỗi. Tớ vô ý quá! + Bạn nói : Không có gì. - Khi mình làm phiền ai đó, khi muốn người khác nhường cho mình làm trước một việc gì… - Tùy theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau, vui, buồn, trách móc…Song trong mọi trường hợp, cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm, biết kiềm chế bực tức vì người mắc lỗi đã nhận lỗi, xin lỗi mình. - Nên tập cách nói năng lịch sự , nhã nhặn, khi có ai đó không may hay vô tình mắc lỗi với mình, cần có thái độ, độ lượng, sẵn sàng tha thứ , thông cảm. Đó là biếu hiện của con người hiểu biết. Sẽ được mọi người yêu quý, tôn trọng. - Xếp lại thứ tự các câu văn tả con chim Cu Gáy thành một đoạn văn. Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ*. Cố chú điểm những đốm rơm trắng rất đẹp.** Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy:”cúc cù…”, làm cho cánh đồng quê thêm yên Tập viết Chữ hoa : S I. Mục tiêu - Biết viết chữ s hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng : Sáo tắm thì mưa theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học - Chữ R hoa đặt trong khung chữ mẫu. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Sáo tắm thì mưa - Vở Tập viết 2, tập hai. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1.Giới thiệu bài - Trong giờ tập viết này, các em sẽ tập viết chữ s hoa và cụm từ ứng dụng Sáo tắm thì mưa 2.Hướng dẫn tập viết 2.1.Hướng dẫn viết chữ hoa a.Quan sát số nét, quy trình viết chữ s - Chữ s hoa cao mấy li ? - Chữ s hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào ? - Chúng ta đã học cách viết nét cong dưới và cách nối nét cong dưới với nét móc ngược tạo thành vòng xoắn. Khi học viết chữ cái hoa nào ? - Dựa vào cách viết chữ cái L hao hãy quan sát mẫu chữ và nêu cách viết chứ cái s hoa ? - Giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ b.Viết bảng - Yêu cầu học sinhviết chữ hoa s trong không trung và bảng con. 2.2.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a.Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng. - Con hiểu cụm từ nghĩa là gì ? b.Quan sát và nhận xét - Cụm từ Sáo tắm thì mưa có mấy chữ ?, là những chữ nào ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ s hoa và cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? c.Viết bảng - Yêu cầu học sinhviết chữ vào bảng con. - Sửa lỗi cho từng học sinh. 2.3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết - Giáo viên chỉnh sửa lỗi - Thu và chấm 5 đến 7 bài. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinhvề nhà hoàn bài viết vào trong vở Tập viết 2, tập hai. - Chữ s hoa cao 5 li - Chữ s hoa gồm một nét viết liền, là kết hợp của hai nét cơ bản. Nét cong dưới và nét moác ngược nối liền nhau tạo thành vòng xoáy to ở đầu chữ. Cuối nét móc lượn vào trong. - Chữ cái hoa L - Đặt bút tại giao điểm cả ĐKN 6 và DDKD 4, sau đó viết nét cong dưới lượn từ dưới lên rồi dừng bút tại ĐKN6 từ điểm trên, đổi chiều bút viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét lượn vào trong và dừng bút trên DDKN. - Viết bảng. - Là câu thành ngữ nói về kinh nghiệm trong dân gian, hễ thấy sáo tắm thì trời sẽ có mưa. - Học sinhđọc : Sáo tắm thì mưa - Có 4 chữ ghép lại lại với nhau đó là : Sáo,tắm,thì, mưa. - Chữ H cao 2.5li - Chữ t cao 1.5 li - Các chữ còn lại cao 1 li - Dấu sắc đặt trên chữ a, ă… - Học sinhviết bảng. - Học sinhviết : + 1 dòng chữ s, cỡ vừa + 2 dòng chữ s, cỡ nhỏ + 1 dòng chữ sáo, cỡ vừa + 1 dòng chữ sáo, cỡ nhỏ + 3 dòng cụm từ ứng dụng: Sáo tắm thì mưa, cỡ chữ nhỏ THỂ DỤC : ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG TRÒ CHƠI “NHẢY Ô” I. Mục tiêu - Học sinh biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang. - Ôn trò chơi “Nhảy ô”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. . II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát . * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Đi theo vạch kẻ, hai tay chống hông. - Đi theo vạch kẻ, hai tay dang ngang. - Trò chơi “Nhảy ô” 3. Phần kết thúc ( 6 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. 2 HS lên bảng tập bài thể dục. HS +G nhận xét đánh giá. G nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tácđể H tập theo.(1 lần) Cán sự lớp hô nhịp điều khiển H tập G nhận xét sửa sai uốn nắn.(3 lần) G chia nhóm cho H tập luyện, cán sự nhóm điều khiển quân của nhóm mình Chọn 1 nhóm lên tập mẫu, H +G quan sát nhận xét đánh giá G nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác. H lần lượt đi theo từng hàng từng em. G nhận xét sửa sai cho từng H G nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu (1 lần), hướng dẫn cho từng H thực hiện. G kết hợp sửa sai Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài.

File đính kèm:

  • doc22.doc
Giáo án liên quan